Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Mộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Va chạm: xóa link blacklist using AWB
n →‎Từ quyển: chính tả, replaced: điẹn → điện
Dòng 356:
{{chính|Từ quyển Sao Mộc}}
[[Tập tin:Jupiter.Aurora.HST.UV.jpg|nhỏ|[[Cực quang]] trên Sao Mộc. Ba điểm sáng chính hình thành bởi luồng từ thông kết nối với những vệ tinh của Sao Mộc; Io (bên trái), Ganymede (phía dưới) và Europa (cũng ở phía dưới). Thêm vào đó, có một miền tròn rất sáng, oval chính, và cực quang mờ hơn cũng hiện ra trong ảnh.]]
[[Từ trường]] của Sao Mộc mạnh gấp 14 lần từ trường của Trái Đất, với cường độ từ 4,2 [[gauss (đơn vị)|gauss]] (0,42 [[tesla|mT]]) tại xích đạo đến 10–14 gauss (1,0–1,4 mT) tại các cực, và nó cũng là từ trường lớn nhất trong Hệ Mặt Trời (ngoại trừ các [[vết đen Mặt Trời|vết đen]]).<ref name="worldbook" /> Nguồn gốc của trường là từ các [[Dòng điện Foucault|dòng điện xoáy]]—chuyển - chuyển động cuộn xoáy của những vật liệu mang dòng điẹn—bênđiện - bên trong lõi hiđrô kim loại lỏng. Các [[núi lửa]] trên [[Io (vệ tinh)|Io]] phun ra một lượng lớn [[Lưu huỳnh điôxit|SO<sub>2</sub>]] tạo thành hình xuyến khí dọc theo quỹ đạo của vệ tinh này. Luồng khí này theo thời gian bị ion hóa trong từ quyển sinh ra các [[ion]] [[lưu huỳnh]] và [[ôxy]]. Chúng cùng với các ion hiđrô nguồn gốc từ khí quyển Sao Mộc, tạo ra dải plasma trong mặt phẳng xích đạo của Mộc Tinh. Dải plasma quay cùng chiều với chiều tự quay của hành tinh gây ra sự biến dạng trong từ trường lưỡng cực của đĩa từ. Các [[electron]] bên trong dải plasma sinh ra nguồn sóng [[radio]] mạnh với những chớp nổ tần số 0,6–30 [[hertz|MHz]].<ref>{{chú thích báo
|last=Brainerd|first=Jim|date = ngày 22 tháng 11 năm 2004 |title=Jupiter's Magnetosphere
|publisher=The Astrophysics Spectator