Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nữ Ngọc Hoa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{sơ khai}} → {{Sơ khai Việt Nam}} using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:C%C3%B4ng_n%E1%BB%AF_Ng%E1%BB%8Dc_Hoa.jpg|thumb|right|250px|Tranh vẽ [[Khi dương tưu phóng minh thần tế tự đồ]] (崎陽諏訪明神祭祀圖), miêu tả diễn viên mô phỏng Công nữ Ngọc Hoa.]]
'''Công nữ Ngọc Hoa''' (公女玉華), họ tên đầy đủ là '''Nguyễn Phúc Ngọc Hoa''' (阮福玉華), con gái nuôi của chúa Sãi [[Nguyễn Phúc Nguyên]], sau được gả cho [[Araki Soutaro]](荒木宗太郎) của [[Nhật Bản]]. Câu chuyện về hai người trở thành 1 truyền kì nổi tiếng ở [[Nagasaki]].Cô được gọi là '''Wakaku''' (王加久) hoặc ''''Wakakutome''' (王加久戸売) tại Nhật Bản<ref>[http://www.vietnamguide.com/newsdetail.php?catID=1&cat1ID=19&cat2ID=73&newsID=1701 日本に嫁いだベトナムの王女]</ref>.
'''Công nữ Ngọc Hoa''' ([[chữ Hán]]: 公女玉華; ? - 1645), còn gọi là '''Ngọc Hoa công chúa''' (玉華公主), là một [[quận chúa]] [[nhà Nguyễn]], được biết đến là con gái nuôi của Chúa Sãi [[Nguyễn Phúc Nguyên]], sau được gả cho [[Araki Soutaro]] (Hoang Mộc Tông Thái Lang; 荒木宗太郎) của [[Nhật Bản]].
 
Câu chuyện về hai người trở thành 1 truyền kì nổi tiếng ở [[Nagasaki]].
Và ở Nhật Bản, có người lại cho rằng chúa Sãi không gả [[Công nữ Ngọc Khoa]] cho vua [[Po Romé]], mà gả cho một thương gia Nhật, chủ một thương điếm ở Hội An tên là Araki Sotaro, tên Việt là Nguyễn Thái Lang, hiệu là Hiển Hùng. Nhưng theo sự tìm tòi và phân tích của tác giả Thân Trọng Thủy, thì đấy chỉ là người con gái nuôi (có thể tên Việt là Ngọc Hoa) của chúa Sãi, và bà này theo chồng qua sinh sống ở Nhật trong 26 năm, được người Nhật ở Nagasaki quý mến. Khi bà chết, mộ bà được chôn cạnh mộ chồng ở ngôi chùa Daionji tại Nagasaki, sau này con cháu đời thứ 13 đã cải táng đi đâu không rõ.
 
== Câu chuyện ==
Gần đây, theo thông tin trên ''báo Thanh Niên'', thì Công nữ Ngọc Hoa chính là con gái chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên, và là người Việt Nam đầu tiên định cư ở Nhật Bản. Tác giả bài báo kể: ''Năm [[1619]], Công nữ Ngọc Hoa được gả cho Araki Sotaro, nhà hàng hải kiệt xuất thuộc dòng dõi samurai, thương nhân Nhật Bản đứng đầu các doanh nhân sang buôn bán tại Hội An (thương nhân Araki có tên Việt là Nguyễn Thái Lang, còn Công nữ Ngọc Hoa lấy tên Nhật là Wakaku). Một năm sau, bà theo chồng về Nhật, sống 26 năm và mất năm [[1645]], chôn cất tại Nagasaki. Hiện nay, Viện Bảo tàng nghệ thuật Nagasaki vẫn lưu giữ chiếc gương soi của Công nữ Ngọc Hoa. Lễ hội Okunchi mở hằng năm ở Nagasaki (từ ngày 7 đến 9 tháng 10) có đám rước do thiếu nhi đóng vai vợ chồng Công nữ Ngọc Hoa đứng trên mũi một chiếc thuyền buôn"''...Ngày [[13 tháng 2]] năm 2004, tên Công nữ Ngọc Hoa được dùng để đặt tên đường tại phố cổ Hội An. Tuyến đường từ điểm đầu là kênh Chùa Cầu đến ngã ba [[Hùng Vương]] - [[Trần Hưng Đạo]] ở khu vực quảng trường Sông Hoài (dài 300 [[m]])<ref>Nguồn: [http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140215/dat-ten-duong-cong-nu-ngoc-hoa-o-hoi-an.aspx], cập nhật 15/02/2014. Căn cứ ý kiến của Thân Trông Thủy và thông tin này, rất có thể Công nữ Ngọc Khoa bà Công nữ Ngọc Hoa là hai người khác nhau.</ref>.
Công nữ có họ tên đầy đủ là '''Nguyễn Phúc Ngọc Hoa''' (阮福玉華), theo tài liệu và phân tích của tác giả [[Thân Trọng Thủy]] cùng sự tích còn lưu giữ của Nhật Bản, bà là con gái nuôi của Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên. Có thuyết lại cho rằng, Chúa Sãi không gả [[Công nữ Ngọc Khoa]] cho Quốc vương [[Po Romé]], mà gả cho một thương gia Nhật, chủ một thương điếm ở Hội An tên là [[Araki Sotaro]], tên Việt là '''Nguyễn Thái Lang''' (阮太郎).
 
Năm [[1619]], Công nữ Ngọc Hoa được gả cho Araki Sotaro, nhà hàng hải kiệt xuất thuộc dòng dõi Samurai, thương nhân Nhật Bản đứng đầu các doanh nhân sang buôn bán tại [[Hội An]]. Một năm sau, bà theo chồng về Nhật, sống 26 năm và mất năm [[1645]], chôn cất trong [[chùa Daionji]] tại Nagasaki. Hiện nay, [[Viện Bảo tàng nghệ thuật Nagasaki]] vẫn lưu giữ chiếc [[gương]] soi của Công nữ Ngọc Hoa. Lễ hội [[Okunchi]] mở hằng năm ở Nagasaki (từ ngày 7 đến 9 tháng 10) có đám rước do thiếu nhi đóng vai vợ chồng Công nữ Ngọc Hoa đứng trên mũi một chiếc thuyền buôn.
 
==Xưng vị==
Danh vị của Công nữ Ngọc Hoa tại Việt Nam và Nhật Bản đều không tương đồng. Khi ấy, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên xưng thần với nhà [[Lê trung hưng]], tự xưng '''Nhân quốc công''' (仁國公), theo lý thì các con gái đều phải gọi là [[Công nữ]] (公女). Tuy nhiên, Chúa Sãi về sau truy tôn làm [[Vương]], cho nên có ý kiến gọi [[Vương nữ]] (王女), hay còn gọi thông dụng hơn là [[Công chúa]].
 
Đến Nhật Bản, cô được gọi là '''Wakaku''' (Vương gia cửu; 王加久; わかく) hoặc '''Wakakutome''' (Vương gia cửu hộ mại; 王加久戸売; わかくとめ)<ref>[http://www.vietnamguide.com/newsdetail.php?catID=1&cat1ID=19&cat2ID=73&newsID=1701 日本に嫁いだベトナムの王女]</ref>. Ngoài ra cô cũng được gọi một cái tên thông dụng khác là '''Anio''' (アニオーさん). Có một cách diễn giải rằng, đây là một phiên âm của từ '''A Nương''' (阿娘), lại có thuyết rằng do cô hay gọi chồng mình bằng ''anh'', dần chuyển âm sang tiếng Nhật. Ngòai ra, do thân phận cao quý, cô còn được gọi một cách cung kính là '''Anio-hime''' (アニオー姬).
 
==Di sản==
Ngày [[13 tháng 2]] năm [[2004]], tên Công nữ Ngọc Hoa được dùng để đặt tên đường tại [[phố cổ Hội An]].
 
Tuyến đường từ điểm đầu là kênh Chùa Cầu đến ngã ba [[Hùng Vương]] - [[Trần Hưng Đạo]] ở khu vực quảng trường Sông Hoài (dài 300 [[m]])<ref>Nguồn: [http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140215/dat-ten-duong-cong-nu-ngoc-hoa-o-hoi-an.aspx], cập nhật 15/02/2014. Căn cứ ý kiến của Thân Trông Thủy và thông tin này, rất có thể Công nữ Ngọc Khoa bà Công nữ Ngọc Hoa là hai người khác nhau.</ref>.
 
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
* [http://www.erct.com/2-ThoVan/3-Unna/CongnuNgocHoa.htm Công nữ Ngọc Hoa - Thân Trọng Thủy]
* [http://thanhnien.vn/van-hoa/dat-ten-duong-cong-nu-ngoc-hoa-o-hoi-an-320539.html Đặt tên đường Công nữ Ngọc Hoa ở Hội An]
* [http://www.mekong.ne.jp/linkage/arakisoutaro.htm Hoa Mộc Tông Thái Lang hòa An Nam quốc vương nữ]
 
{{Sơ[[Thể khailoại:Công chúa Việt Nam}}]]
[[Thể loại:Nữ giới Việt Nam]]
 
[[Thể loại:Công nữchúa Chúanhà Nguyễn|Hoa]]
[[Thể loại:Thời kỳ Azuchi-Momoyama]]