Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triệu (nước)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 58:
== Nổi lên ==
[[Tập tin:De stridande staterna animering.gif|thumb|250px|right|Giản đồ các nước thời Chiến Quốc<ref>[http://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page=worddict&wdrst=0&wdqb=战国策 ”MDBG”], Sökord: 战国策</ref>]]
Thời kỳ [[Tấn Văn hầu]], Thúc Đới di cư tới [[Tấn (nước)|nước Tấn]]. Cháu 5 đời của Thúc Đới là Triệu Túc lập công lớn được Tấn Hiến Công thưởng cho đất Cảnh, Triệu Túc sinh Cộng Mạnh, Cộng Mạnh sinh Triệu Thôi. Năm 656 TCN, Triệu Thôi từng theo công tử [[Tấn Văn công|Trùng Nhĩ]] lưu vong ra khỏi Tấn. Sau này Trùng Nhĩ trở thành [[Tấn Văn công]] của Tấn thì Triệu Thôi trở thành trọng thần. Con cháu Triệu Thuẫn các đời đều nắm trọng quyền, dần phát triển thế lực của gia tộc họ Triệu thành một trong [[Lục khanh]]. Thời [[Tấn Cảnh công]], họ Triệu suýt bị diệt tộc nhưng may mắn đã được phục hồi địa vị.
 
Năm 656 TCN, Triệu Thôi từng theo công tử [[Tấn Văn công|Trùng Nhĩ]] lưu vong ra khỏi Tấn. Sau này Trùng Nhĩ trở thành [[Tấn Văn công]] của Tấn thì Triệu Thôi trở thành trọng thần. Con cháu Triệu Thuẫn các đời đều nắm trọng quyền, dần phát triển thế lực của gia tộc họ Triệu thành một trong [[Lục khanh]]. Thời [[Tấn Cảnh công]], họ Triệu suýt bị diệt tộc nhưng may mắn đã được phục hồi địa vị.
Tới thời [[Tấn Xuất công]] thì quyền lực thực tế nằm trong tay các trọng thần như [[Trí Bá]], [[Triệu Vô Tuất|Triệu Tương tử]], [[Hàn Khang tử]] và [[Ngụy Câu|Ngụy Hoàn tử]]. Sử gọi là [[Tứ khanh]]. Năm 456 TCN, Tứ khanh đuổi Tấn Xuất công đi để lập Cơ Kiêu, tức Tấn Ai công. Năm 454 TCN, Trí Bá hợp cùng hai nhà Hàn, Ngụy tấn công Tấn Dương (nay ở phía nam quận [[Tấn Nguyên]], địa cấp thị [[Thái Nguyên, Sơn Tây|Thái Nguyên]], tỉnh [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]). Triệu Tương tử giữ vững thành trì. Sau đó liên hợp với chính hai nhà Hàn, Ngụy diệt Trí Bá. Năm 453 TCN, ba nhà Hàn, Triệu, Ngụy chia nhau vùng đất của họ Trí.
 
Tới thời [[Tấn Xuất công]] thì quyền lực thực tế nằm trong tay các trọng thần như [[Tuân Dao|Trí Bá]], [[Triệu Vô Tuất|Triệu Tương tử]], [[Hàn Hổ|Hàn Khang tử]] và [[Ngụy Câu|Ngụy Hoàn tử]]. Sử gọi là [[Tứ khanh]]. Năm 456 TCN, Tứ khanh đuổi Tấn Xuất công đi để lập Cơ Kiêu, tức [[Tấn Ai công]].
 
Tới thời [[Tấn Xuất công]] thì quyền lực thực tế nằm trong tay các trọng thần như [[Trí Bá]], [[Triệu Vô Tuất|Triệu Tương tử]], [[Hàn Khang tử]] và [[Ngụy Câu|Ngụy Hoàn tử]]. Sử gọi là [[Tứ khanh]]. Năm 456 TCN, Tứ khanh đuổi Tấn Xuất công đi để lập Cơ Kiêu, tức Tấn Ai công. Năm 454 TCN, Trí Bá hợp cùng hai nhà Hàn, Ngụy tấn công Tấn Dương (nay ở phía nam quận [[Tấn Nguyên]], địa cấp thị [[Thái Nguyên, Sơn Tây|Thái Nguyên]], tỉnh [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]). Triệu Tương tử giữ vững thành trì. Sau đó liên hợp với chính hai nhà Hàn, Ngụy diệt Trí Bá. Năm 453 TCN, ba nhà Hàn, Triệu, Ngụy chia nhau vùng đất của họ Trí.
 
Năm 453 TCN, ba nhà Hàn, Triệu, Ngụy chia nhau vùng đất của họ Trí.
 
Năm 437 TCN, Tấn Ai công chết. Con là Cơ Liễu ([[Tấn U công]]) kế nghiệp. Nước Tấn khi đó thực chất đã bị phân chia giữa 3 thế gia là Hàn, Triệu và Ngụy. U công không có quyền lực gì đối với 3 nhà này.
 
Năm 403 TCN, vua [[Chu Uy Liệt vương]] phải chính thức công nhận sự tồn tại của nước Triệu cùng với [[Hàn (nước)|Hàn]], [[Ngụy (nước)|Ngụy]] bên cạnh nước Tấn như là các nước chư hầu của [[nhà Chu]], đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ [[Chiến Quốc]].
 
Năm 376 TCN, Triệu cùng Ngụy và Hàn lấy nốt phần đất còn lại của Tấn, đày [[Tấn Tĩnh công]] ra Đồn Lưu, chính thức diệt Tấn và chia hết đất đai. Do ba nước hình thành từ nước Tấn nên sử vẫn gọi chung Triệu, Hàn, Ngụy là [[Tam Tấn]].
 
== Lãnh thổ ==
Hàng 73 ⟶ 79:
Nước Triệu có biên giới với các bộ lạc [[Hung Nô]] (như [[Lâm Hồ]], [[Lâu Phiền]], [[Đông Hồ (định hướng)|Đông Hồ]]) ở phía bắc, các nước như [[Tần (nước)|Tần]] ở phía tây, [[Ngụy (nước)|Ngụy]] ở phía nam, [[Yên (nước)|Yên]] ở đông bắc, [[Tề (nước)|Tề]] ở phía đông. Cận kề còn có tiểu quốc [[Trung Sơn (nước)|Trung Sơn]].
 
Kinh đô của nước Triệu đặt tại [[Hàm Đan]] (邯郸), ngày nay thuộc vùng ven đô của thành phố [[Hàm Đan]], tỉnh [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]].
 
== Phát triển ==
Hàng 89 ⟶ 95:
Liên minh với Ngụy bắt đầu năm [[287 TCN]] để chống Tần đã kết thúc bằng thất bại tại Hoa Dương năm [[273 TCN]]. Cuộc tranh đấu lên tới đỉnh điểm trong trận chiến đẫm máu nhất của thời kỳ này là [[trận Trường Bình]] năm [[260 TCN]]. Quân đội Triệu do [[Triệu Quát]] chỉ huy đã bị quân đội Tần do [[Bạch Khởi]] chỉ huy tiêu diệt hoàn toàn. Mặc dù quân đội Ngụy đã cứu được Hàm Đan thoát khỏi cuộc vây hãm có thể xảy ra sau đó của đội quân Tần đang đà chiến thắng, nhưng Triệu thì không bao giờ có thể phục hồi lại được sức mạnh như trước đó.
 
Năm [[229 TCN]], cuộc xâm lăng của quân Tần do tướng [[Vương Tiễn]] đã bị quân đội Triệu do [[Lý Mục (Chiến Quốc)|Lý Mục]] và [[Tư Mã Thượng]] (司馬尚) chỉ huy kìm chân tại chỗ tới tận năm [[228 TCN]]. Theo ghi chép của một số nguồn thì do Tần sử dụng kế phản gián nên [[Triệu U Mục vương]] đã nghi ngờ và ra lệnh xử tử Lý Mục, bãi nhiệm Tư Mã Thượng. Năm 228 TCN, quân Tần tiến vào Hàm Đan, bắt sống U Mục vương và chiếm nước Triệu. Hoàng tử Triệu Gia, anh cùng cha khác mẹ của U Mục vương, đã chạy tới Đại Thành tự xưng vương và chỉ huy các lực lượng còn lại của Triệu chống Tần. Chính quyền này kéo dài tới năm [[222 TCN]] thì quân Tần bắt được Đại vương Gia và xóa sổ nước Triệu.
 
Hơn 10 năm sau, các [[chư hầu]] nổi dậy chống nhà Tần, một người dòng dõi nước Triệu là [[Triệu Yết]] được lập làm Triệu vương để khôi phục nước Triệu, nhưng cuối cùng bị Hán vương [[Hán Cao Tổ|Lưu Bang]] thôn tính vào năm 204 TCN.