Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{Infobox language
{{Tóm tắt về ngôn ngữ |
|name = Tiếng Đức |
|nativename = Deutsch = {{lang|de|''Deutsch''}}
|pronunciation = {{IPA-de|ˈdɔʏtʃ|}}|states= chủ yếu là [[châu Âu nói tiếng Đức]], cũng như [[kiều dân Đức]] trên toàn cầu
familycolor = Ấn-Âu |
|speakers = <!-- PLEASE, DO NOT EDIT THIS SECTION BEFORE CONSULTING THE TALK PAGE! --><!--to nearest 5M-->{{sigfig|89|1}} triệu (2010)<ref>Mikael Parkvall, "Världens 100 största språk 2010" (The World's 100 Largest Languages in 2010), in ''[[Nationalencyklopedin]]''</ref> tới 95 triệu (2014)<ref name="Ammon, 2014">{{cite web |url=https://books.google.de/books?id=vPvmBQAAQBAJ |author=Ammon, Ulrich |title=Die Stellung der deutschen Sprache in der Welt |language=German |edition=1st |date=November 2014 |publisher=de Gruyter |location=Berlin, Germany |ISBN=978-3-11-019298-8 |accessdate=24 July 2015}}{{Page needed|date=December 2015}}</ref>
states = [[Đức]], [[Thụy Sĩ]], [[Áo]] và 38 nước khác |
|speakers2 = [[Ngôn ngữ thứ hai|người nói L2]]: 10–15 triệu (2014)<ref name="Ammon, 2014"/><ref name=eurobarometer/> <br/>như một [[ngoại ngữ]]: 75–100 triệu<ref name="Ammon, 2014"/>
region = [[Châu Âu|Âu Châu]] |
|familycolor = Indo-European
speakers = 120 triệu |
|fam2 = [[Ngữ tộc German|German]]
speakers2 = |
rank|fam3 = 9[[Ngữ chi German Tây|German Tây]]
fam1|fam4 = [[Ngữnhóm hệngôn Ấn-Âungữ Thượng Đức|ẤnThượng ÂuĐức]]|
fam2|stand1 = [[NhómTiếng ngônĐức ngữchuẩn German|Nhóm GermanĐức]] |
fam3|stand2 = [[NhómTiếng ngônĐức ngữchuẩn GermanThụy Tây|Nhánh miền Tây]] |
|stand3 = [[Tiếng Đức chuẩn Áo]]
nation=
|script = [[chữ Latinh|Latinh]] ([[bảng chữ cái Latinh]])<br />[[Hệ chữ nổi tiếng Đức]]
{{flagicon|European Union}} [[Liên minh châu Âu]]<br /><small>(ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ làm việc)</small>
|sign = [[Ngôn ngữ ký hiệu tiếng Đức]], LBG<br/>''({{lang|de|Lautsprachbegleitende}} / {{lang|de|Lautbegleitende Gebärden}})''
----
|nation = {{Collapsible list
{{flagicon|Austria}} [[Áo]]<br />
| titlestyle=font-weight:normal; background:transparent; text-align:left;
{{flagicon|Belgium}} [[Bỉ]]<br />
| title=[[Danh sách lãnh thổ nơi tiếng Đức là ngôn ngữ chính thức|6 quốc gia]]
{{flagicon|Italy}} [[Ý]] ([[Bolzano-Bozen (tỉnh)|Tỉnh Bolzano-Bozen]]) <br />
|{{flag|Áo}}
{{flagicon|Germany}} [[Đức]]<br />
|{{flag|Bỉ}}
{{flagicon|Liechtenstein}} [[Liechtenstein]]<br />
|{{flag|Đức}}
{{flagicon|Luxembourg}} [[Luxembourg]]<br />
|{{flag|Liechtenstein}}
{{flagicon|Switzerland}} [[Thụy Sĩ]]<br />
|{{flag|Luxembourg}}
|minority={{flagicon|Czech Republic}} [[Cộng hòa Séc]]<ref>[http://ec.europa.eu/education/policies/lang/languages/langmin/euromosaic/cz1_de.html EUROPA - Allgemeine & berufliche Bildung - Regional- und Minderheitensprachen der Europäischen Union - Euromosaik-Studie<!-- Bot generated title][http://ec.europa.eu/education/policies/lang/languages/langmin/euromosaic/da1_en.html EUROPA - Education and Training - Europa - Regional and minority languages - Euromosaïc study<!-- Bot generated title -->]</ref><br />{{flagicon|Hungary}} [[Hungary]]<ref>[http://ec.europa.eu/education/policies/lang/languages/langmin/euromosaic/hu_de.pdf EC.europa.eu]</ref><br />
|{{flag|Thụy Sĩ}}
{{flagicon|Namibia}} [[Namibia]] <small>([[National language]]; official language 1984–90)</small><ref>{{Chú thích web|url=http://www.az.com.na/fileadmin/pdf/2007/deutsch_in_namibia_2007_07_18.pdf|title=Deutsch in Namibia|publisher=Supplement of the Allgemeine Zeitung|date = ngày 18 tháng 8 năm 2007 |accessdate = ngày 23 tháng 6 năm 2008 |format=PDF|language=tiếng Đức}}</ref><ref>[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/wa.html "CIA World Fact book Profile: Namibia"] ''cia.gov'.' Retrieved 2008-11-30.</ref><br />{{flagicon|Poland}} [[Ba Lan|Poland]] <small>([[Auxiliary language]] in 22 municipalities in [[Opole Voivodeship]])</small><ref>{{Chú thích web|url=http://www2.mswia.gov.pl/download.php?s=1&id=944 |title=Map on page of Polish Ministry of Interior and Administration (MSWiA) |date= |accessdate = ngày 15 tháng 3 năm 2010}}</ref><br />{{flagicon|Romania}} [[România]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.siebenbuerger.de/zeitung/artikel/alteartikel/223-deutsche-minderheit-in-rumaenien.html |title=SbZ - Deutsche Minderheit in Rumänien: "Zimmerpflanze oder Betreuungs-Objekt" - Informationen zu Siebenbürgen und Rumänien |publisher=Siebenbuerger.de |date= |accessdate = ngày 15 tháng 3 năm 2010}}</ref><br />{{flagicon|Slovakia}} [[Slovakia]] <small>(Official municipal language of [[Krahule|Krahule/Blaufuß]])</small><ref name='europa-slok'>[http://ec.europa.eu/education/policies/lang/languages/langmin/euromosaic/slok1_de.html EUROPA - Allgemeine & berufliche Bildung - Regional- und Minderheitensprachen der Europäischen Union - Euromosaik-Studie<!-- Bot generated title -->]</ref><ref name='europa-slok'/><ref name=natgeo2006 /><br />{{VAT}} <small>(Administrative and commanding language of the [[Swiss Guard]])</small><ref>{{Chú thích web|author=Verein Deutsche Sprache e.V. |url=http://www.vds-ev.de/verein/aha/aha.php |title=Verein Deutsche Sprache e.V. - Prominente Mitglieder und Ehrenmitglieder |publisher=Vds-ev.de |date = ngày 15 tháng 6 năm 2006 |accessdate = ngày 15 tháng 3 năm 2010}}</ref>
}}<br /><!--SOURCES FOR EACH COUNTRY ARE REFERENCED IN THE LINKED SUB-ARTICLE-->
{{Collapsible list
| titlestyle=font-weight:normal; background:transparent; text-align:left;
| title=[[Danh sách lãnh thổ nơi tiếng Đức là ngôn ngữ chính thức|3 khu vực khác]]
|{{flag|Ý}} ([[Nam Tyrol]])
|[[Xã song ngữ tại Ba Lan#Tiếng Ba Lan/Đức|31 xã]] tại [[Ba Lan]]
|[[Người Brasil gốc Đức|9 đô thị]] tại [[Brasil]]
}}
<br/>Nhiều tổ chức quốc tế
|agency = ''Không có tổ chức chính thức'' <br/>
(Phép chính tả được quy định bởi [[Hội đồng chính tả tiếng Đức]]<ref>{{cite web|url=http://rechtschreibrat.ids-mannheim.de/rat/ |title=Rat für deutsche Rechtschreibung – Über den Rat |publisher=Rechtschreibrat.ids-mannheim.de |date= |accessdate=11 October 2010}}</ref>).
|iso1=de
|iso2b=ger
|iso2t=deu
|lc1=deu|ld1=New High GermanĐức
|lc2=gmh|ld2=[[Tiếng Thượng Đức trung đại|Thượng Đức trung đại]]
|lc2=gmh|ld2=Middle High German
|lc3=goh|ld3=Old[[Tiếng HighThượng GermanĐức cổ|Thượng Đức cổ]]
|lc4=gct|ld4=Alemán[[Phương Colonierongữ Colonia Tovar|Đức Colonia Tovar]]
|lc5=bar|ld5=Austro-Bavarian[[Tiếng Bayern|Bayern]]
|lc6=cim|ld6=Cimbrian[[Tiếng Cimbria|Cimbria]]
|lc7=geh|ld7=[[Đức Hutterite|Đức GermanHutterite]]
|lc8=ksh|ld8=Kölsch[[Phương ngữ Köln|ll8=Kölsch language]]
|lc9=nds|ld9=[[Tiếng Hạ Đức|Hạ Đức]]{{efn|The status of Low German as a German variety or separate language is subject to discussion.<ref name="Goossens2000"/>|group=efn}}
|lc9=nds|ld9=Low German
|lc10=sli|ld10=Lower[[Tiếng Silesian|ll10=LowerĐức SilesianSilesia|Hạ languageSilesia]]
|lc11=ltz|ld11=Luxembourgish[[Tiếng Luxembourg|ll11=Luxembourg]]{{efn|The status of Luxembourgish as a German variety or separate language is subject to discussion.<ref name="Ammon, 2014"/>|group=efn}}
|lc12=vmf|ld12=Main-Franconian[[Nhóm phương ngữ Mainfränkisch|Mainfränkisch]]
|lc13=mhn|ld13=[[Tiếng Mòcheno|Mócheno]]
|lc14=pfl|ld14=Palatinate[[Tiếng GermanĐức Pfalz|Pfalz]]
|lc15=pdc|ld15=Pennsylvania[[Tiếng Đức German|ll15=Pennsylvania|Đức German languagePennsylvania]]
|lc16=pdt|ld16=[[Tiếng Plautdietsch|Plautdietsch]]{{efn|The status of Plautdietsch as a German variety or separate language is subject to discussion.<ref name="Goossens2000"/>|group=efn}}
|lc16=pdt|ld16=Plautdietsch
|lc17=swg|ld17=Swabian[[Tiếng GermanĐức Schwaben|Đức Schwaben]]
|lc18=gsw|ld18=Swiss[[Tiếng GermanĐức Thụy Sĩ|Đức Thụy Sĩ]]
|lc19=uln|ld19=[[Tiếng Unserdeutsch|Unserdeutsch]]
|lc20=sxu|ld20=Upper[[Tiếng Đức Thượng Saxon|Thượng Saxon]]
|lc21=wae|ld21=[[Tiếng Đức Walser|Đức GermanWalser]]
|lc22=wep|ld22=Westphalian|ll22=Westphalian[[Tiếng languageWestfalen|Westfalen]]
|lc23=hrx|ld23=[[Tiếng Đức Riograndenser Hunsrückisch|Riograndenser Hunsrückisch]]
|map=[[Tập tin:Map German World.png|giữa|300px]]<br /><center>Các nước nói tiếng Đức.</center>
|lc24=yec|ld24=[[Tiếng Đức Jenische|Jenische]]
{{legend|#ff9900|Ngôn ngữ chính thức}}
|glotto = high1287
{{legend|#ffcc00|Đức nói và hiểu rộng rãi và/hoặc là [[Ngôn ngữ quốc gia]]}}
|glottoname = Thượng Franken
{{legend|#ff6633|Được nói ở cấp đại phương}}
|glotto2 = uppe1397
|glottoname2 = Thượng Đức
|lingua ={{hidden begin|toggle=left|title=further information}}52-AC (Continental West Germanic)<br/>&gt; 52-ACB (Deutsch & Dutch)<br/>&gt; 52-ACB-d ([[Central German]] incl. 52-ACB–dl & -dm [[Standard German|Standard/Generalised High German]])<br/>+ 52-ACB-e & -f ([[Upper German]] & [[Swiss German]])<br/>+ 52-ACB-h ([[German diaspora|émigré German]] varieties incl. 52-ACB-hc [[Hutterite German]] & 52-ACB-he [[Pennsylvania German language|Pennsylvania German]] etc.)<br/>+ 52-ACB-i ([[Yeniche language|Yenish]]);<br/>Totalling 285 varieties: 52-ACB-daa to 52-ACB-i
{{hidden end}}
|map = File:Legal statuses of German in the world.svg
|mapcaption=
{{legend|#ffcc00|Chính thức, ngôn ngữ số đông}}
{{legend|#d98575|Chính thức, nhưng không phải ngôn ngữ số đông}}
{{legend|#7373d9|Ngôn ngữ văn hóa/thiểu số được công nhận}}
{{legend|#30efe3|Ngôn ngữ thiểu số không được công nhận}}
|notice = IPA
}}
'''Tiếng Đức''' (''Deutsch''; {{Audio-IPA|de-Deutsch.ogg|[dɔɪ̯tʃ]}}) là một [[nhóm ngôn ngữ German|ngôn ngữ German thuộc nhánh miền Tây]], nhóm các ngôn ngữ được nhiều người sử dụng nhất trên thế giới. Tiếng Đức có quan hệ gần gũi và được phân loại cùng với [[tiếng Anh]] và [[tiếng Hà Lan]]. Trên thế giới, tiếng Đức được nói bởi xấp xỉ 100 triệu người bản xứ (chủ yếu ở [[Áo]], [[Đức]], Bắc [[Ý]], Nam [[Đan Mạch]], [[Thụy Sĩ]]) và khoảng 30 triệu người không phải bản xứ khác). Tiếng Đức chuẩn được dạy rộng rãi ở các trường học và trường đại học ở [[châu Âu]]. Trên khắp thế giới, tiếng Đức chiếm phần lớn nhất các bản dịch từ ngôn ngữ này sang, hoặc từ ngôn ngữ khác (''[[Sách Kỷ lục Guinness|Sách kỷ lục Guinness]]'').
 
'''Tiếng Đức''' ({{lang|de|''Deutsch''}} {{IPA-de|ˈdɔʏtʃ||de-Deutsch.ogg}}) là một [[Ngữ chi German Tây|ngôn ngữ German Tây]] được nói chỉ yếu tại Trung Âu. Nó được nói phổ biến và là ngôn ngữ chính thức tại [[Đức]], [[Áo]], [[Thụy Sĩ]], [[Nam Tyrol]] ([[Ý]]), [[Cộng đồng nói tiếng Đức tại Bỉ]], và [[Liechtenstein]]; nó cũng ngôn ngữ chính thức, nhưng phải ngôn ngữ số đông tại [[Luxembourg]]. Những ngôn ngữ lớn khác có quan hệ với tiếng German gồm những ngôn ngữ German Tây khác, như [[tiếng Afrikaans]], [[tiếng Hà Lan]], và [[tiếng Anh]]. Nó là ngôn ngữ German phổ biến thứ nhì, sau tiếng Anh.
== Khái niệm "Đức" (Deutsch) ==
Chữ "teutsch" (''deutsch'') có nguồn từ chữ gốc Đức dành cho "dân tộc" (''Volk'', ''thioda'' và từ đó phát sinh hình dung từ hệ thuộc là ''thiodisk''), được dùng để chỉ ngôn ngữ của dân tộc không nói [[latinh|tiếng Latin]] và [[nhóm ngôn ngữ Rôman|các tiếng Roman]].
 
Là một trong những ngôn ngữ "lớn" trên tế giới, tiếng Đức có khoảng 95&nbsp;triệu người bản ngữ trên toàn cầu và là ngôn ngữ có số người bản ngữ lớn nhất [[Liên minh châu Âu]].<ref name="Ammon, 2014"/><ref>{{cite news |url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/europe/germany/10128380/German-should-be-a-working-language-of-EU-says-Merkels-party.html |title=German 'should be a working language of EU', says Merkel's party |date=18 June 2013 |work=[[The Daily Telegraph]] }}</ref> Tiếng Đức cũng là ngoại ngữ được dạy phổ biến thứ ba tại cả Hoa Kỳ<ref name="MLA">[[Modern Language Association]], February 2015, [http://www.mla.org/pdf/2013_enrollment_survey.pdf Enrollments in Languages Other Than English in United States Institutions of Higher Education, Fall 2013]. Retrieved 7 July 2015.</ref> (sau [[tiếng Tây Ban Nha]] và [[tiếng Pháp]]) và EU (sau tiếng Anh và tiếng Pháp),<ref>{{cite web |url=http://ec.europa.eu/eurostat/documents/2995521/7008563/3-24092015-AP-EN.pdf/bf8be07c-ff9d-406b-88f9-f98f5199fe5a |title=More than 80% of primary school pupils in the EU were studying a foreign language in 2013 |author=<!--Staff writer(s); no by-line.--> |date=24 September 2015 |website= |publisher=Eurostat |access-date=3 May 2016 |quote= |format=PDF}}</ref> ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ nhì trong khoa học<ref name="goethe1">{{cite web |title=Why Learn German? |url=https://www.goethe.de/en/spr/wdl.html |publisher=Goethe Institute |accessdate=28 September 2014 }}</ref> và ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ ba trên World Wide Web (sau tiếng Anh và [[tiếng Nga]]).<ref>{{cite web |url=http://w3techs.com/technologies/overview/content_language/all |title=Usage Statistics of Content Languages for Websites, January 2015 |publisher= }}</ref> Các quốc gia nói tiếng Đức đứng thứ năm về số đầu sách mới xuất bản hàng năm, với một phần mười số sách trên thế giới (gồm e-book) phát hành bằng tiếng Đức.<ref name="sdsu">{{cite web |title=Why Learn German? |url=http://german.sdsu.edu/why_learn_german.html |publisher=SDSU – German Studies Department of European Studies |accessdate=28 September 2014 }}</ref>
Đất nước trong đó cùng dùng ngôn ngữ tiếng Đức (trong các dạng khẩu ẩm khác nhau) được gọi là nước Đức (''Deutschland''). Mô tả này được hình thành vào [[thế kỷ 15]] bời dạng số nhiều trước kia "diutschiu lant", có nghĩa "nước Đức" hoặc "đất nước của người Đức". Cùng với đó là các khu vực ngôn ngữ tiếng Đức tại [[Trung Âu]].
 
Đa phần từ vựng tiếng Đức có [[ngữ tộc German|gốc German]].<ref name="Many tongues, one family">{{cite web|title=Many tongues, one family. Languages in the European Union |publisher=[[Europa (web portal)]] |author=[[European Commission]] |year=2004 |url=http://ec.europa.eu/archives/publications/booklets/move/45/en.pdfc |format=PDF |accessdate=5 April 2013 }}{{dead link|date=September 2016 |bot=InternetArchiveBot |fix-attempted=yes }}</ref> Một phần được vay mượng từ [[tiếng Latinh]] và [[tiếng Hy Lạp]], và một ít từ hơn mượn từ [[tiếng Pháp]] và [[tiếng Anh]]. Với những dạng chuẩn khác nhau ([[tiếng Đức chuẩn Đức]], [[tiếng Đức chuẩn Áo]], và [[tiếng Đức chuẩn Thụy Sĩ]]), tiếng Đức là một ngôn ngữ đa tâm. Như tiếng Anh, tiếng Đức cũng đáng chú ý vì số lượng phương ngữ lớn, với nhiều phương ngữ khác biệt tồn tại trên thế giới.<ref name="Ammon, 2014"/><ref>[[Template:German L1 speakers outside Europe]]</ref> Do sự không thông hiểu lẫn nhau giữa nhiều "phương ngữ" và tiếng Đức chuẩn, và sự thiểu thống nhất về định nghĩa giữa một "phương ngữ" và "ngôn ngữ",<ref name="Ammon, 2014"/> nhiều dạng hay nhóm phương ngữ tiếng Đức (như [[tiếng Hạ Đức|Hạ Đức]] và [[tiếng Plautdietsch|Plautdietsch]]<ref name="Goossens2000">Jan Goossens: ''{{lang|de|Niederdeutsche Sprache: Versuch einer Definition.}}'' In: Jan Goossens (Hrsg.): ''{{lang|de|Niederdeutsch: Sprache und Literatur.}}'' Karl Wachholtz, 2. Auflage, Neumünster 1983, S. 27; Willy Sanders: ''{{lang|de|Sachsensprache, Hansesprache, Plattdeutsch: sprachgeschichtliche Grundzüge des Niederdeutschen.}}'' Vandenhoeck & Ruprecht, Göttingen 1982, ISBN 3-525-01213-6, S. 32 f.; Dieter Stellmacher: ''{{lang|de|Niederdeutsche Sprache.}}'' 2. Auflage, Weidler, Berlin 2000, ISBN 3-89693-326-4, S. 92.</ref>) thường được gọi là cả "ngôn ngữ" và "phương ngữ".<ref name="Ethnologue (2015)"/>
Người ta tìm thấy lần đầu tiên vào năm 786 trong báo cáo của giáo hoàng Nuntius Gregor vùng Ostia. Báo cáo này được đọc bằng tiếng Latin và [[dân gian|tiếng dân gian]]. Ngôn ngữ "theodisca lingua" từ thời [[Charlemagne|Karl Đại đế]] trở thành mô tả hành chính cho ngôn ngữ dân gian Pháp cổ (''Frank'').
== Tình trạng ==
{{Pie chart
|caption=Phân bố xấp xỉ của người bản ngữ tiếng Đức (khoảng 95 triệu) toàn cầu.
|value1=78.3
|label1=Đức
|color1=Black
|value2=8.4
|label2=Áo
|color2=Yellow
|value3=5.6
|label3=Thụy Sĩ
|color3=#FF0000
|value4=0.4
|label4=Ý (Nam Tyrol)
|color4=#008751
|value5=7.3
|label5=Khác
|color5=Grey
}}
Do sự hiện diện của [[kiều dân Đức]], cũng như việc tiếng Đức là ngoại ngữ phổ biến thứ ba ở cả Hoa Kỳ<ref name=MLA/> và EU<ref name="eurostat">{{cite web|url=http://ec.europa.eu/eurostat/statistics-explained/index.php/Foreign_language_learning_statistics |title=Foreign language learning statistics - Statistics Explained |website=Ec.europa.eu |date=17 March 2016 |accessdate=18 July 2016}}</ref> cùng những yếu tố khác, người nói tiếng Đức hiện diện tại tất cả các châu lục. Về số người nói trên toàn cầu, sự ước tính luôn bị ảnh hưởng bởi việc thiếu nguồn thông tin xác thực và chắc chắn. Thêm vào đó, việc thiếu thống nhất giữa "ngôn ngữ" hay "phương ngữ" (vì lý do chính trị hay ngôn ngữ học) càng gây thêm khó khăn trong tính toán. Dựa trên việc gộp vào hay loại ra một vài dạng ngôn ngữ nhất định, ước tính rằng có khoảng 90–95 triệu người nói tiếng Đức như [[ngôn ngữ thứ nhất]],<ref name="Ammon, 2014"/><ref name="Ethnologue (2015)">Tổng của tiếng Đức chuẩn Đức, Thụy Sĩ, và tất cả những phương ngữ Đức phải "tiếng Đức chuẩn" theo [[Ethnologue]] (18th ed., 2015)</ref><ref name="Marten">{{cite book |editor1-first=Thomas |editor1-last=Marten |editor2-first=Fritz Joachim|editor2-last= Sauer |title={{lang|de|Länderkunde&nbsp;– Deutschland, Österreich, Schweiz und Liechtenstein im Querschnitt}} |trans_title= Regional Geography&nbsp;– An Overview of Germany, Austria, Switzerland and Liechtenstein |year=2005 |publisher=Inform-Verlag |location=Berlin |language=German |isbn=3-9805843-1-3 |page=7 }}</ref> 10-25 triệu người nói như [[ngôn ngữ thứ hai]],<ref name="Ammon, 2014"/><ref name="Ethnologue (2015)"/> và 75–100 triệu người nói như một [[ngoại ngữ]].<ref name="Ammon, 2014"/><ref name="eurobarometer">{{cite web|url=http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/ebs/ebs_386_en.pdf |title=Special Eurobarometer 386: Europeans and their languages |type=report |format=PDF |date=June 2012 |publisher=European Commission |pages= |accessdate=24 July 2015 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20160106183351/http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/ebs/ebs_386_en.pdf |archivedate=6 January 2016 |df=dmy }}</ref> Như vậy, tổng cộng có chừng 175-220 triệu người nói tiếng Đức toàn cầu.<ref name=Statista>{{cite web |url=http://www.statista.com/statistics/266808/the-most-spoken-languages-worldwide/ |title=The most spoken languages worldwide (speakers and native speaker in millions) |publisher=Statista, The Statistics Portal |location=New York, USA |quote=Native speakers=105, total speakers=185 |accessdate=11 July 2015}}</ref>
==Ngữ pháp==
{{Main article|Ngữ pháp tiếng Đức}}
 
Tiếng Đức là một [[ngôn ngữ hòa kết]] (ngôn ngữ biến tố), với ba giống: đực, cái, và trung.
Từ La tinh "theodiscus" (thuộc về dân gian) là một từ của ngôn ngữ giáo dục; nó bắt nguồn từ từ "theudisk" của tây pháp nhưng cũng liên hệ với từ gôtíc "thiuda", tiếng Đức cổ là "diot" (''Volk'' - tức là dân tộc, dân gian).
 
=== Biến tố danh từ ===
Khái niệm cũ "pháp" (''fränkisch'') cho một ngôn ngữ riêng đã không còn thích hợp từ khoảng [[thế kỷ 9]] sau khi một mặt một nhóm thượng tầng tây pháp (''Westfrank''), tại khu vực sau này trở thành nước [[Pháp]] (''"frank"-reich''), đã chọn khẩu ngữ Roman của dân ngụ cư và mặt khác nước đông Pháp (''Ostfrank'') bao gồm các dân tộc không phải là Pháp như [[Alemanni]], [[Bayern]], [[Thüringer]] và (hạ-)[[Sachsen|Xácxông]].
[[File:DE-def-art-declensions-en.svg|thumb|Các mạo từ hạn định tiếng Đức (tương đương với "the" tiếng Anh).]]
{{further information|Giống ngữ pháp trong tiếng Đức}}
Danh từ được chia theo cách, giống, và số.
* bốn [[cách ngữ pháp|cách]]: [[cách chủ ngữ]], [[cách trực bổ]], [[cách sở hữu]] và [[cách cho]].
* ba [[giống ngữ pháp|giống]]: đực, cái và trung. Đuôi từ có thể cho biết giống: ví dụ, những danh từ kết thúc bằng ''{{lang|de|-ung}}'', ''{{lang|de|-schaft}}'', ''{{lang|de|-keit}}'' hay ''{{lang|de|heit}}'' là giống cái, danh từ kết thúc bằng ''{{lang|de|-chen}}'' hay ''{{lang|de|-lein}}'' là giống trung và danh từ kết thúc bằng ''{{lang|de|-ismus}}'' là giống đức. Số danh từ còn lại khó đoán định hơn, đôi khi phụ thuộc vào vùng miền; và nhiều đuôi không bị giới hạn vế giống, ví dụ ''{{lang|de|-er}}'': ''{{lang|de|Feier}}'' (giống cái), bữa tiệc, buổi kỷ niệm, ''{{lang|de|Arbeiter}}'' (giống đực), người lao động, và ''{{lang|de|Gewitter}}'' (giống trung), dông bão.
* hai số: ít và nhiều.
 
Mức độ biến tố này ít hơn đáng kể so với [[tiếng Latinh]], [[tiếng Hy Lạp cổ đại]], và [[tiếng Phạn]], và cũng phần nào ít hơn so với [[tiếng Anh cổ]], [[tiếng Iceland]] và [[tiếng Nga]]. Với ba giống và bốn cách, cộng với số nhiều, có 16 loại danh từ theo giống, số và cách, nhưng chỉ có sáu [[mạo từ hạn định]]. Ở danh từ, sự biến tố là nhất thiết đối với từ giống đức mạnh và trung số ít. Tuy nhiên, cách sở hữu và cách cho đang dần bị mất đi trong đối thoại thông tục. Đuôi danh từ cách cho bị xem là "lỗi thời" trong nhiều trường hợp và thường bị bỏ đi, nhưng vẫn còn trong tục ngữ, trong lối nói trang trọng và khi viết. Danh từ giống đức yếu dùng chung một đuôi danh từ trong cách trực bổ, cách cho và cách sở hữu ở số ít. Danh từ giống cái không biến cách ở số ít. Từ số nhiều có biến tố cách cho. Tổng cộng, bảy đuôi biến tố (không tính phần chỉ số nhiều) hiện diện trong tiếng Đức: ''{{lang|de|-s, -es, -n, -ns, -en, -ens, -e}}''.
Tiếng Đức cổ "diutisc" bắt đầu từ thời kỳ này bị tiếng trung La tinh "theodiscus" chèn ép; tuy vậy nó vẫn vượt qua giành được chỗ đứng dù chậm chập. Cho đến năm [[1090]] (tại Annolied trong nhà thờ Siegburg) khái niệm "diutisc" mới được dùng cho ngôn ngữ, dân tộc và đất nước.
 
Trong chính tả tiếng Đức, danh từ và đa số các từ có chức năng cú pháp với danh từ được viết hoa kí tự đầu (''{{lang|de|Am Freitag ging ich einkaufen.}}''&nbsp;– "Vào thứ sáu tôi đã đi mua sắm.").
:"Diutschin sprechin, Diutschin liute in Diutischemi lande."
:(''Deutsch sprechen deutsche Leute in deutschen Landen''.)
:(Dịch: người Đức nói tiếng Đức trên đất Đức)
 
=== Biến tố động từ===
Tiếng Đức cổ là dạng ngôn tự cổ của các dân tộc được gọi là dân tộc Đức. Mặc dù nó không thống nhất mà bắt nguồn từ nhiều khẩu âm cách khác nhau. Phải đến giữa [[thế kỷ 12]] tại khu vực trung [[rhine|sông Rhein]] một thứ ngôn ngữ văn học và thi ca tiếng Đức miền trung phổ thông, ngôn ngữ vẫn thấy trong văn học hiệp sĩ khách sáo cổ điển, được vận dụng. Nó được dùng trong thi ca trước hết bởi giới quý tộc mới nổi muốn tách mình ra khỏi thường dân.
{{Main article|Danh từ tiếng Đức}}
Các yếu tố ảnh hưởng đến động từ tiếng Đức là:
* hai lớp [[chia động từ]] chính: [[động từ yếu ngôn ngữ German|yếu]] và [[động từ mạnh ngôn ngữ German|mạnh]]. Thêm vào đó, có một lớp thứ ba, gọi là "động từ hỗn hợp", với cả đặc điểm của động từ yếu và mạnh.
* ba ngôi: thứ nhất, thứ hai và thứ ba.
* hai số: số ít và số nhiều.
* ba trạng: trạng trình bày, trạng mệnh lệnh và trạng cầu khẩn
* hai dạng: chủ động và bị động. Dạng bị động dùng động từ hổ trợ và được chia thành tĩnh và động. Dạng tĩnh dùng động từ ’’to be’’ (sein). Dạng động dùng động từ “to become’’ (werden).
* hai [[thì]] không có động từ hổ trợ ([[thì hiện tại]] và [[thì quá khứ]]) và bốn thì với động từ hổ trợ ([[thì hiện tại hoàn thành]], [[thì quá khứ hoàn thành]], [[thì tương lai]] và [[thì tương lai hoàn thành]]).
 
=== LịchTiền sửtố động từ ===
Ý nghĩa của động từ có thể được mở rộng và thay đổi bởi việc sử dụng tiền tố. Ví dụ tiền tố '''''{{lang|de|zer-}}''''' chỉ sử phá hủy, như ''{{lang|de|'''zer'''reißen}}'' (xé rách ra), ''{{lang|de|'''zer'''brechen}}'' (đập vỡ ra), ''{{lang|de|'''zer'''schneiden}}'' (cắt ra). Một số tiền tố khác chỉ mang ý nghĩa mơ hồ nào đó; '''''{{lang|de|ver-}}''''' đi cùng một số lớn động từ với ý nghĩa đa dạng, ''{{lang|de|'''ver'''suchen}}'' (thử) từ ''{{lang|de|suchen}}'' (tìm kiếm), ''{{lang|de|'''ver'''nehmen}}'' (dò hỏi) từ ''{{lang|de|nehmen}}'' (lấy), ''{{lang|de|'''ver'''teilen}}'' (phân bổ) từ ''{{lang|de|teilen}}'' (chia sẽ), ''{{lang|de|'''ver'''stehen}}'' (hiểu) từ ''{{lang|de|stehen}}'' (đứng).
{{Chính|Lịch sử tiếng Đức}}
[[Tập tin:Deutsche Mundarten.PNG|200px|nhỏ|Bản đồ các khu vực nói tiếng Đức (khẩu âm cách thượng, trung và hạ Đức) không tính [[tiếng Đức Balten]], [[tiếng Đức Volga]] và các khu vực thuộc địa trước kia (Thời gian: [[31 tháng 12]] năm [[1937]])]]
Tiếng Đức được phân thành hai chủng loại, [[tiếng Đức chuẩn]] (''Hochdeutsch'') và [[tiếng Đức đê địa]] (''Niederdeutsch''). Trước hết, người ta gọi tất cả những phương ngữ Đức (''germanische Dialekte'') chịu ảnh hưởng của hiện tượng chuyển dời phụ âm thứ hai của tiếng Đức chuẩn cổ (''zweite, althochdeutsche Lautverschiebung''), ví dụ như ''alemannisch'', ''bairisch'', ''ost''-, ''rhein''-, ''mittelfränkisch'', ''ostmitteldeutsch'' = ''ober''- và mitteldeutsche Mundarten (khẩu ngữ) = hochdeutsche Mundarten (khẩu ngữ). Các phương ngữ Đức phần tây lục (''kontinentalwestgermanische Dialekte'') không chịu ảnh hưởng hoặc chịu rất ít ảnh hưởng chuyển dời phụ âm này được gọi từ lúc ban đầu thời hiện đại là tiếng Đức đê địa (''niederdeutsche Sprache'') ''niedersächsisch'' và ''niederfränkisch''.
 
== Tham khảo ==
== Tiếng Đức trong vai ngôn ngữ của dân tộc thiểu số ==
{{tham khảo}}
[[Tập tin:Heutige deutsche Mundarten.PNG|200px|nhỏ|Bản đồ khu vực ngôn ngữ tiếng Đức sau Chiến tranh thế giới thứ hai]]
===Ghi chú===
Giải thích trước: Phần lớn những con số được đưa ra ở dưới đây không phải là số lượng những người đang sử dụng tiếng Đức - con số gần như không bao giờ có thể kiểm soát được tuyệt đối - mà chỉ dựa trên ngoại suy, quốc tịch, số người xuất cảnh trong quá khứ, v.v. Vì thế có thể có vài trường hợp con số thực tế cao hơn nhiều so với nhũng con số dưới đây.
{{notelist}}
 
=== Tài liệu về mối quan hệ của tiếng Đức ===
* [[Argentina]] 300.000
* [[Úc]] 200.000
* [[Bỉ]] 112.458
* [[Brasil]] (1.900.000)
* [[Chile]] (100.000)
* [[Đan Mạch]] 20.000
* [[Estonia]] 3.460
* [[Pháp]]: khoảng 1.200.000
* [[Ý]] 330.000
* [[Canada]] 500.000 hoặc nhiều hơn (2,8 triệu người gốc tiếng Đức).
* [[Kazakhstan]] 358.000
* [[Croatia]] 11.000
* [[Latvia]] 3.780
* [[Litva]] 2.060
* [[Moldova]] 7.300
* [[Namibia]] 30.000
* [[Hà Lan]] 47.775
* [[Paraguay]] 200.000
* [[Ba Lan]] 170.000
* [[România]] (70.000.)
* [[Nga]]: khu vực châu Âu (75.000), [[Sibiria]] (767.300)
* [[Slovakia]] 12.000
* [[Cộng hòa Nam Phi]] 300.000-500.000 (100.000 mang hộ chiếu Đức, 1 triệu người gốc tiếng Đức).
* [[Togo]]
* [[Cộng hòa Séc|Cộng hoà Séc]] 50.000
* [[Ukraina]] 38.000
* [[Hungary]] 145.000
* [[Hoa Kỳ]] 6.100.000
 
== Phân loại khẩu âm (Bản đồ khẩu âm cách)==
[[Tập tin:Deutsche Mundarten seit 1945.png|nhỏ|center|700px|Bản đồ khẩu âm (German dialects) sau năm [[1945]]]]
 
{{clear}}
 
== Ngữ pháp ==
:''Xem [[Ngữ pháp tiếng Đức]]''
 
== Ví dụ ==
 
{| class="wikitable"
! Tiếng Đức || Tiếng Việt || Phát âm
|-
||'''''Deutsche/r'''''|| Người Đức ||
|-
||'''''Vietnamese/Vietnamesin'''''|| Người Việt ||
|-
||''Ja'' || Có ||
|-
||''Nein'' || Không ||
|-
||''Natürlich!'' || Tất nhiên!||
|-
||''Hallo!'' (thân mật) ''/ Guten Tag'' (xã giao) || Chào! / Xin Chào! ||
|-
||''Wie geht es dir?'' (thân mật) ''/ Wie geht es Ihnen?'' (xã giao) ''/ Wie geht's?'' (nói chung) || Bạn khỏe chứ? ||
|-
||''Guten Morgen!'' || Chào buổi sáng ||
|-
||''Guten Tag!'' || Chào buổi trưa đến buổi chiều ||
|-
||''Guten Abend!'' || Chào buổi tối ||
|-
||''Gute Nacht!'' || Chúc ngủ ngon||
|-
||''Ich liebe dich!'' || Anh (em) yêu em (anh)!, Tôi quý bạn! ||
|-
||''Auf Wiedersehen (xã giao)/''Tschüß!'' (thân mật) || Chào tạm biệt / Tạm biệt ||
|-
||''Bitte!''|| Làm ơn! ||
|-
||''eins''|| 1 ||
|-
||''zwei''|| 2 ||
|-
||''drei''|| 3 ||
|-
||''vier''|| 4 ||
|-
||''fünf''|| 5 ||
|-
||''sechs''|| 6 ||
|-
||''sieben''|| 7 ||
|-
||''acht''|| 8 ||
|-
||''neun''|| 9 ||
|-
||''zehn''|| 10 ||
|-
||''Danke!'' || Cảm ơn! ||
|-
||''Entschuldigung!'' || Xin lỗi!||
|-
|}
 
== Tài liệu về mối quan hệ của tiếng Đức ==
* Johannes Bechert/Wolfgang Wildgen: ''Einführung in die Sprachkontaktforschung''. Darmstadt, Wiss. Buchgesellschaft, 1991
* Csaba Földes: ''Kontaktdeutsch. Zur Theorie eines Varietätentyps unter transkulturellen Bedingungen von Mehrsprachigkeit''. Tübingen, Verlag Gunter Narr, 2005
Hàng 204 ⟶ 160:
* [http://www.populearn.com/german/ Free German Language Course]
* [http://www.leo.org/index_en.html The Leo Dictionaries]: A German language portal featuring German-English, German-French, German-Spanish, German-Italian, German-Chinese and German-Russian dictionaries, with forums and a search function
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
 
{{Sơ khai ngôn ngữ}}