Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chia rẽ Tito – Stalin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nguồn gốc: sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai (3) using AWB
n viết hoa, replaced: Nam tư → Nam Tư (3)
Dòng 4:
[http://en.wikipedia.org/wiki/Informbiro_Period thời kì Informbiro], được đánh dấu bởi quan hệ không mấy tốt đẹp với [[USSR|Liên Xô]], và chỉ được chấm dứt vào năm 1955.
 
Người Xô Viết cho rằng việc này được tạo ra bởi sự bất trung thành của Nam Tư với Liên Xô, trong khi ở [[Nam Tư]] và phương Tây, nó được biểu hiện cho lòng tự hào dân tộc của [[Josip Broz Tito]] và sự phủ nhận việc câu kết với [[Joseph Stalin]] biến Nam thành quốc gia vệ tinh của [[Soviet|Liên Xô]].
 
== Nguồn gốc ==
Dòng 10:
[[Tập tin:Stalin lg zlx1.jpg|nhỏ|phải|Stalin]]
 
Trong suốt [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], Nam Tư bị chiếm đóng bởi [[phe Trục]], những đã phát triển được một lực lượng kháng chiến đáng kể gọi là Quân đội Giải phóng Quốc gia Nam Tư. [[Hồng quân Xô Viết]] đã giúp đỡ lực lượng này giải phóng Nam , nhưng không đóng quân tại đây.
 
Vai trò lãnh đạo của Thống soái [[Josip Broz Tito]] trong việc giải phóng Nam Tư không chỉ gia tăng địa vị của ông ta trong Đảng và nhân dân, mà còn khiến ông dứt khoát hơn trong quan điểm tự cường hơn các lãnh đạo [[Khối phía Đông]] khi họ công nhận công lao của [[Liên Xô]] trong việc giải phóng đất nước họ. Điều này đã nảy sinh bất đồng giữa hai nước ngay cả trước khi [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] kết thúc. Mặc dù Tito trên hình thức là đồng minh của [[Stalin]], nhưng [[Liên Xô]] vẫn thiết lập hệ thống gián điệp trong Đảng, dẫn đến mối quan hệ đồng minh không mấy tốt đẹp.
Dòng 26:
Sự bất đồng dẫn đến sự chia rẽ đến cực điểm giữa hai bên có rất nhiều nguyên nhân. Phần nhiều trong số đó liên quan đến sự tập trung địa phương của Tito và phủ nhận việc công nhận [[Moskva]] là chính quyền [[Xô viết]] tối cao. Nam Tư cho rằng mô hình công ty cổ phần như của [[Liên Xô]] không hiệu quả ở [[Nam Tư]]. Việc triển khai quân của Tito ở [[Albania]] để ngăn ngừa cuộc nội chiến [[Hy Lạp]] lan sang các nước bên cạnh, được thực hiện mà không hỏi qua ý kiến [[Xô viết]], làm cho [[Stalin]] cực kỳ tức giận.
 
[[Stalin]] thực sự nổi điên khi biết được ý định của [[Josip Broz Tito]] muốn sáp nhập [[Nam Tư]] với [[Bulgaria]] mà không qua tư vấn [[Xô viết]] tối cao. Ông ta triệu tập hai quan chức của Tito, [http://en.wikipedia.org/wiki/Milovan_%C4%90ilas Milovan Đilas] và [http://en.wikipedia.org/wiki/Edvard_Kardelj Edvard Kardelj] đến [[Moskva]] để thảo luận. Sau sự việc này, chính Đilas và Kardelj đã thừa nhận mối quan hệ Nam - Xô viết đã đi vào ngõ cụt.
 
== Trao đổi thư từ ==