Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tốc độ âm thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Nhưng âm thanh không thể truyền trong chân không, vì do các trong chân không có các hạt cấu để truyền trong âm thanh, còn sở dĩ các chất lỏng khí rắn truyền trong âm thanh vì do các hạt cấu trong chúng chuyển động làm dao động âm thanh.
Âm thanh có ý nghĩa lớn với con người và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Do tác động của con người làm ô nhiễm tiếng ồn, gây nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người, cho nên con người đã tìm cách chống ô nhiễm tiếng ồn cụ thể như: trồng cây ngay chỗ dân cư vì khi âm thanh đến gặp tán cây sẽ bị phân tán ra theo mỗi hướng, hoặc dùng tấm vải nhung để chống tiếng ồn.
 
==Công thức==
Tốc độ âm thành trong kí hiệu toán học là chữ ''c'', trong tiếng Latin ''celeritas'' nghĩa là "vận tốc".
 
Tốc độ âm thanh ''c'' được đưa ra bởi phương trình Newton–Laplace:
: <math>c = \sqrt{\frac{K_s}{\rho}},</math>
trong đó
* ''K<sub>s</sub>'' là hệ số của độ cứng, [[mô đun khối]] đẳng entropy (hoặc mô đun đàn hồi khối với chất khí);
* ''ρ'' là [[khối lượng riêng]].
 
Do đó Tốc độ âm thanh tăng lên cùng với độ cứng (sự kháng lại biến đổi dưới tác dụng lực của vật đàn hồi) của chất liệu, và giảm khi khối lượng riêng tăng lên. Với khí lí tưởng mô đun khối ''K'' đơn giản là áp suất khi nhân với [[chỉ số đoạn nhiệt]], cái mà có giá trị khoảng 1,4 với khí trong điều kiện áp suất nhiệt độ thường.
 
Với [[phương trình trạng thái]] tổng quát, nếu [[cơ học cổ điển]] được sử dụng, tốc độ âm thanh ''c'' là
: <math>c = \sqrt{\left(\frac{\partial p}{\partial\rho}\right)_s},</math>
trong đó
* ''p'' là áp suất;
* ''ρ'' là khối lượng riêng và [[đạo hàm]] đượng tính theo đẳng entropy, ở hằng số [[entropy]] ''s''.
 
Iếu hiệu ứng [[Thuyết tương đối hẹp|tương đối hẹp]] là quan trọng, tốc độ âm thanh được tính theo [[phương trình tương đối Euler]].
 
==Tham khảo==