Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế Mông Cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
}}
[[Tập tin:UlaanBaatar-2009.jpg|nhỏ|phải|200px|Thủ đô [[Ulaanbaatar|Ulan Bator]] là cổng của hầu hết các quan hệ và thương mại trong nước và quốc tế]]
 
'''Kinh tế Mông Cổ''' phản ánh tình hình và các hoạt động [[kinh tế]] tại quốc gia này.
 
==Quy mô==
Kinh tế Mông Cổ tập trung vào [[Nông nghiệp Mông Cổ|nông nghiệp]] và khai thác mỏ.<ref>{{chú thích web | url = http://vnexpress.net/gl/the-gioi/cuoc-song-do-day/2012/07/mong-co-ngoi-tren-dong-vang-ma-lo/ | tiêu đề = Mông Cổ ngồi trên đống vàng mà lo - VnExpress | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = VnExpress - Tin nhanh Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref> Mông Cổ có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, và [[đồng]], [[than (định hướng)|than]], [[môlípđen]], [[kẽm]], [[wolfram|tungsten]], và [[vàng]] chiếm một phần lớn sản phẩm công nghiệp. Nhờ vào nhu cầu khoáng sản không ngừng tăng của láng giềng Trung Quốc. Việc xuất khẩu khoáng sản đã giúp Mông Cổ trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới.<ref name="vnexpress.net">{{chú thích web | url = http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/cuoc-song-do-day/mong-co-ngoi-tren-dong-vang-ma-lo-2236906.html | tiêu đề = Mông Cổ ngồi trên đống vàng mà lo - VnExpress | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = VnExpress - Tin nhanh Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref>
Hàng 64 ⟶ 66:
 
Hiện nay, 36% người dân Mông Cổ sống dưới mức nghèo khổ, không có khả năng mua được thực phẩm cơ bản và các hàng hóa cần thiết để sinh sống và hầu như không thay đổi kể từ khi chính phủ mới thành lập từ năm 1990. Những gia đình ở đây sống chủ yếu bằng nghề nhặt lượm chai lọ nhựa, thủy tinh để mang về bán cho các trung tâm tái chế. Mỗi sáng trung bình họ nhặt được 100 chai mà họ có thể nhận lại 1000 Tugrik, tương đương với 1 USD. Với số tiền này và một chút để dành từ hôm trước, họ vào các trung tâm bán thực phẩm địa phương nơi họ sẽ không mua thức ăn mà là rượu vodka giá rẻ của Nga. Rượu giúp họ cầm cự được với cái lạnh của buổi sáng mùa đông trên cao nguyên Mông Cổ và một ngày mới của họ lại bắt đầu bằng việc thu thập vỏ chai, uống vodka, tìm kiếm thức ăn và ngủ trên những ống nước nóng.
 
==Giải cứu tài chính năm 2017==
[[Mông Cổ]] là một quốc gia có dân số ít và trẻ, có đường biên giới tiếp giáp với [[Trung Quốc]] nền kinh tế lớn thứ 2 toàn cầu. Nền kinh tế Mông Cổ bắt đầu tăng tưởng đột biến gần đây, dựa chủ yếu vào khai thác khoáng sản, năm 2011 ước tính tăng trưởng kinh tế của Mông Cổ đạt 17%, nhưng năm 2016 thì nền kinh tế đã chạm đến đáy khi tăng trưởng chỉ còn 1% vì giá cả các loại hàng hóa sụt giảm và tăng trưởng kinh tế Trung Quốc - khách mua chính mặt hàng đồng và than đá xuất khẩu của nước này - giảm tốc. Đầu tư nước ngoài vào Mông Cổ cũng giảm mạnh sau vụ tranh chấp mỏ đồng Oyu Tolgoi của hãng Rio Tinto. Trước khả năng sẽ vỡ nợ, “[[Ngân hàng Phát triển châu Á]] (ADB), [[Ngân hàng Thế giới]] (WB) và nhiều đối tác song phương khác trong đó có [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]] dự kiến sẽ cung cấp thêm đến 3 tỉ USD vào ngân sách và khoản hỗ trợ dự án. [[Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc]] thì dự kiến mở rộng chương trình hoán đổi tiền tệ 15 tỉ [[nhân dân tệ]], tương đương 2,2 tỉ USD, với [[Ngân hàng Trung ương Mông Cổ]] thêm ít nhất ba năm nữa”. Tổng cộng, gói tài trợ tài chính từ nước ngoài cho Mông Cổ vào khoảng 5,5 tỉ USD.
 
==Chú thích==