Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huyết khối tĩnh mạch sâu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa các nguồn tự xuất bản
n clean up, replaced: → (25), → (27) using AWB
Dòng 1:
{{sơ khai y học}}
{{Infobox disease
| Name = Huyết khối tĩnh mạch sâu
| Image = Deep vein thrombosis of the right leg.jpg
| Caption = Hình một bệnh nhân bị DVT ở chân phải, chân phải sưng va to bất thường hơn chân trái.
| DiseasesDB = 3498
| ICD10 = {{ICD10|I|80|2|i|80}}
| ICD9 = {{ICD9|453.40}}
| ICDO =
| OMIM =
| MedlinePlus = 000156
| OMIM =
| eMedicineSubj = med
| MedlinePlus = 000156
| eMedicineSubj = med
| eMedicineTopic = 2785
| MeshID = D020246
}}
 
'''Huyết khối tĩnh mạch sâu''' (thuật ngữ viết tắt khoa học: DVT) là một chứng bệnh có liên quan đến tình trạng [[máu đóng cục]] trong các [[tĩnh mạch]] nằm sâu bên trong cơ thể, thường gặp nhất là các tĩnh mạch ở [[chân]]. Đây là tình trạng tắc nghẽn một tĩnh mạch do cục máu đông được vận chuyển trong dòng máu từ một nơi khác đến. Huyết khối tĩnh mạch sâu xảy ra khi cục máu đông được hình thành và làm tắc tĩnh mạch chi dưới hay tĩnh mạch chậu. Khi cục máu đông bị bóc tách ra khỏi thành mạch, nó có thể dẫn đến thuyên tắc [[phổi]], gây [[chết|tử vong]]. Chứng bệnh này phổ biến ở người già, nhưng phụ nữ trẻ cũng không miễn nhiễm, đặc biệt là trong thời kỳ sinh đẻ.<ref name=autogenerated2>{{chú thích web | url = http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120306/ngan-ngua-mau-dong-cuc.aspx | tiêu đề = Ngăn ngừa máu đóng cục | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Thanh Niên Online | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Đại cương==
Huyết khối tĩnh mạch sâu là một biểu hiện thường gặp ở [[bệnh nhân]] nằm [[bệnh viện]] với sự hình thành huyết khối, thường là ở tĩnh mạch sâu của chi dưới. Huyết khối ở chi dưới có thể theo máu đến phổi gây tắc động mạch phổi gọi là thuyên tắc phổi, là một bệnh lý nặng nề, có thể dẫn đến tử vong đột ngột.<ref name=autogenerated4>{{chú thích web | url = http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/doanh-nghiep-viet/2010/04/3ba1b157/ | tiêu đề = Hội thảo về thuyên tắc - huyết khối tĩnh mạch - VnExpress Kinh doanh | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = VnExpress - Tin nhanh Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref> 80% huyết khối tĩnh mạch sâu không có triệu chứng cho đến khi xảy ra biến chứng nặng nề là thuyên tắc phổi. Nếu bệnh nhân không gặp biến chứng thuyên tắc phổi thì sẽ có đến 20-50% sau này bị hội chứng hậu huyết khối với biểu hiện loét, đau nhức và giới hạn [[vận động]] chi dưới.<ref name=autogenerated4 />
 
Huyết khối tĩnh mạch sâu ít gặp ở lứa tuổi dưới 40 nhưng gặp nhiều ở những người trên 45 tuổi. Bệnh có thể xảy ra ở các tĩnh mạch sâu khắp cơ thể, nhưng thường thấy ở bắp chân và bắp đùi, do máu đông đóng thành khối gây tắc nghẽn hoàn toàn hoặc một phần [[mạch máu]]. Khoảng 10% trường hợp bị bệnh có thể gây nghẽn mạch phổi và tử vong.<ref name=autogenerated3>{{chú thích web | url = http://suckhoedoisong.vn/2008522112642990p45c62/nguy-co-do-huyet-khoi-tinh-mach-sau.htm | tiêu đề = Nguy cơ do huyết khối tĩnh mạch sâu | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Báo Sức khỏe & Đời sống | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Một huyết khối trong tĩnh mạch sâu thường tạo nên một khối máu dài, mềm với một đầu dính vào vách trong của tĩnh mạch. Khối máu đông này có thể trở nên lớn hơn nhiều và tách rời vào dòng máu. Khi khối máu tách ra, nó được xem như là một vật làm ''nghẽn mạch'' (embolus), và vật làm nghẽn mạch này có thể được mang đi trong dòng máu đến những tĩnh mạch lớn hơn ở chân.
Dòng 71:
 
===Phác đồ điều trị===
Có thể tiêm thuốc kháng đông heparin. Thuốc kháng đông làm loãng máu khiến máu khó đông. Heparin giúp đề phòng huyết khối và ngăn cản huyết khối sẵn có tăng trưởng thêm. Tuy nhiên, heparin không thể làm tan huyết khối đã hình thành. Heparin tác dụng nhanh, nhưng cần phải dùng bằng đường tiêm tĩnh mạch.<ref name=autogenerated5>{{chú thích web | url = http://suckhoe.24h.com.vn/huyet-khoi-tinh-mach-sau-dvt/dieu-tri-va-cham-soc/dieu-tri-benh-huyet-khoi-tinh-mach-sau-t1f0w45c1009pc988a11377ht5.html#gsc.tab=0&gsc.q=Huyet-khoi-tinh-mach-sau-(DVT)&gsc.page=1 | tiêu đề = Điều trị bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = 24h.com.vn | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Bệnh nhân thường được dùng heparin từ 5 đến 7 ngày. Sau đó, sẽ chuyển sang thuốc viên kháng đông warfarin (Coumadin), trong 6 tháng. Trong thời gian dùng thuốc, cần xét nghiệm chức năng đông máu thường xuyên, đảm bảo nồng độ thuốc đủ để phòng chống huyết khối, nhưng không quá cao gây xuất huyết. Thuốc kháng đông sẽ gây xuất huyết nếu dùng quá liều lượng. Muốn làm tan cục máu đông, cần phải dùng thuốc làm tan huyết khối (thrombolysis).