Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Y tế công cộng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (5), {{stub y khoa}} → {{Sơ khai y học}} using AWB
Dòng 22:
 
==Lịch sử của y tế công cộng==
Y tế công cộng là khái niệm hiện đại, mặc dù nguồn gốc có từ xa xưa. Từ thời kì sơ khai của nền văn minh con người, tình trạng ô nhiễm [[nước]] và thiếu nguyên tắc trong việc bố trí rác thải có thể tạo ra véc-tơ lây truyền bệnh dịch. Nhiều tôn giáo cổ xưa cũng đã đưa ra quy định trong hành vi liên quan tới sức khỏe: từ các loại thức ăn nào thì được dùng, cho tới đánh giá hành vi nào bị coi là buông thả theo khoái cảm, chẳng hạn uống [[rượu]] hay quan hệ [[tình dục]]. Những chính phủ đã thiết lập nên nơi có quyền lãnh đạo và phát triển chính sách sức khỏe cộng đồng và những chương trình chống lại các nguyên nhân gây bệnh nhằm bảo đảm sự ổn định, an toàn, phồn vinh của quốc gia.
===Y tế công cộng thời xa xưa===
Từ trước thời La Mã, người ta đã biết nhiều về y tế công cộng: những hành động can thiệp hợp lý của người làm công việc rác thải là rất cần thiết cho sức khỏe cộng đồng ở khu vực thành thị. Người Trung Quốc đã biết phát triển thói quen phòng dịch sau khi trải qua một trận dịch đậu mùa khoảng năm 1.000 trước công nguyên. Người không mắc bệnh có thể nhận được ít nhiều miễn dịch chống lại căn bệnh nhờ nuốt vảy khô của người đã nhiễm. Tương tự, trẻ em cũng có thể được bảo vệ nhờ tiêm vào cẳng tay một vết nhỏ mủ từ một người bệnh. Cách làm này chỉ xuất hiện ở phương tây những năm đầu 1700, và được sử dụng rất hạn chế. Tiêm chủng băng [[vắc-xin]] chỉ trở nên phổ biến những năm 1820, sau thành công của [[Edward Jenner]] trong việc điều trị [[đậu mùa]].
Dòng 36:
 
===Lịch sử phát triển y tế công cộng ở Việt Nam===
Từ ngày thành lập nước năm 1945, Việt Nam đã khẳng định y học dự phòng luôn là ưu tiên hàng đầu: phòng bệnh hơn chữa bệnh. Theo tinh thần đó, Việt Nam đã xây dựng một hệ thống vệ sinh dịch tễ học theo mô hình [[Liên Xô]] nhấn mạnh vào việc phòng và chống các bệnh truyền nhiễm bởi lúc đó bệnh truyền nhiễm đóng vai trò chủ yếu trong cấu trúc bệnh tật ở Việt Nam, hoàn toàn có thể khống chế được thông qua các biện pháp đặc hiệu như dùng [[vắc-xin]] và không đặc hiệu như tuyên truyền.
 
Trong khi đó, những tiến bộ trong cách đề cập dịch tễ học đang diễn ra tại những nước phương tây, chủ yếu là các nước nói tiếng Anh, đang ngày một mạnh mẽ. Những tiến bộ đó chỉ được đưa vào một cách không chính thức thông qua các cuốn sách dịch tễ học được những người có dịp đi học, công tác tại các nước phát triển mang về và đại học Y Hà Nội đã nghiên cứu và dần đưa vào giảng dạy đầu những năm 1980.
 
==9 chức năng cơ bản của Y tế công cộng==
Dòng 47:
#Quy chế và thực hành pháp luật để bảo vệ sức khỏe công cộng
#Phát triển nguồn nhân lực và lập kế hoạch trong y tế công cộng
#Tăng cường sức khỏe, sự tham gia của xã hội trong công tác chăm sóc sức khỏe và làm cho người dân có ý thức thực hiện được đó là quyền lợi của mình
#Đảm bảo chất lượng dịch vụ sức khỏe cho cá nhân và cho cộng đồng
#Nghiên cứu, phát triển và thực hiện các giải pháp y tế công cộng mang tính chất đổi mới
Dòng 54:
Ngày nay, hầu hết chính phủ các nước nhận thấy tầm quan trọng của những chương trình y tế công cộng trong việc làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tình trạng ốm yếu, và sự lão hoá, mặc dù y tế công cộng mặc dù nói chung, y tế công cộng nhận được ít hỗ trợ từ các quỹ chính phủ hơn so với y học lâm sàng.Trong những năm gần đây, những chương trình y tế công cộng đã cung ứng [[vắc-xin]] tiêm chủng đầy đủ, góp phần tăng cường sức khỏe một cách không thể tin nổi, bao gồm có việc xóa sổ bệnh đậu mùa, một bệnh dịch thảm họa của nhân loại trong hàng nghìn năm.
 
Một trong những kết quả quan trọng nhất của y tế công cộng là đương đầu với [[HIV/AIDS]]. Bệnh lao, căn bệnh được cho là đã từng cướp đi sinh mạng của [[Franz Kafka]], [[Charlotte Brontë]], và nhà soạn nhạc [[Franz Schubert]] hiện nay lại đang nổi lên như một vấn đề lớn, liên quan tới sự gia tăng tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS và vấn đề kháng thuốc của [[vi khuẩn]].
 
Một mối quan tâm khác của y tế công cộng là bệnh [[tiểu đường]]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2006, có ít nhất 171 triệu người trên thế giới đang chịu đựng căn bệnh này. Tỷ lệ mắc phải bệnh này đang gia tăng nhanh chóng và ước tính con số này sẽ gấp đôi trước năm 2030.
Dòng 90:
* [http://www.jhsph.edu Đại học Y tế công cộng Johns Hopkins.]
 
{{stubSơ khai y khoahọc}}
{{thể loại Commons|Public health}}