Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ludwig van Beethoven”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 81:
[[Tập tin:Beethoven Waldmuller 1823.jpg|nhỏ|phải|200px|Beethoven năm 1823; bản sao của chân dung bởi [[Ferdinand Georg Waldmüller]] bị phá]]
 
Đến 1818, Beethoven điếc hẳn cả hai tai và sáng tác ''Bản Giao hưởng Số 8'', ông lang thang ngoài phố, dáng điệu trông thảm thương. Gặp một người bạn quen, Beethoven rút ra trong túi một cây viết chì, một cuốn sổ con rồi nói: ''Muốn nói chuyện với tôi thì cứ viết lên mặt giấy này!". Cái rủi này dồn dập đến cái không may khác. Trong lúc đó, người anh của Beethoven qua đời, để lại một đứa con tên là CharlesCharle, nhờ Beethoven nuôi dưỡng. Charles là một đứa trẻ tinh nghịch, đủ tật xấu, nói dối, còn trẻ mà lại be bét [[rượu chè]].
 
Và lúc ấy, Beethoven đã 50 tuổi. Nhạc sĩ vẫn tiếp tục sáng tác. ''Bản Giao hưởng số 9'' ra đời, sau đó còn sáng tác thêm ''Bản Lễ ca'' trang trọng, những ''sonata'' cuối cùng: ''Liên tấu cho đàn piano'' và ''Tứ tấu''. Trong toàn bộ di sản của ông, những tác phẩm này nổi bật hơn cả, chủ yếu vì chúng đã vượt ra ngoài các truyền thống cổ điển với lối diễn đạt hết sức thoải mái, các tâm trạng khác nhau của thế giới nội tâm.