Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: NXB → Nhà xuất bản (2) using AWB
n chuẩn hóa lại tên, replaced: Lênin → Lenin (10) using AWB
Dòng 1:
'''Nguyên nhân và kết quả''' là một cặp phạm trù trong [[duy vật biện chứng|phép biện chứng duy vật]] của chủ nghĩa Mác-LêninLenin<ref>Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị-hành chính: Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác-LêninLenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, 2014, trang 15-16, trang 20-21</ref><ref>[http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-cap-pham-tru-nguyen-nhan-ket-qua-trong-triet-hoc-mac-lenin-35263/ Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả trong triết học Mác - LêninLenin]</ref><ref>[http://voer.edu.vn/c/cac-cap-pham-tru-co-ban-cua-phep-bien-chung-duy-vat/18de6b82/bea13cdd Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật]</ref> và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng hai phạm trù giữa cái '''[[Nguyên nhân]]''' là [[phạm trù]] chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó với '''[[Kết quả]]''' là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra, qua đó phản ánh mối quan hệ hình thành của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan<ref name="source0">{{chú thích web | url = http://123.30.190.43/tiengviet/tulieuvankien/4lanhtu/details.asp?topic=3&subtopic=89&leader_topic=621&id=BT13101056508 | tiêu đề = DCSVN | author = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Theo định nghĩa của B.Ratxen: Định luật nhân quả… là bất kỳ định luật nào có thể cho chúng ta khả năng dựa tên một biến cố để đưa ra một kết luận nào đó về một biến cố khác (hay nhiều biến cố khác).<ref>B.Ratxen: Sự nhận thức của con người, Nhà xuất bản Tiến bộ Matcova, năm 1957, trang 362</ref> Nội dung về cặp phạm trù này đã được đưa vào chương trình giảng dạy của một số khối trường Đại học ở Việt Nam theo Quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo<ref>Quyết định số 45/2002/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng 10 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo</ref>.
 
==Mối quan hệ==
Dòng 22:
 
==Tính chất==
Phép biện chứng duy vật của [[triết học Mác - LêninLenin|triết học Marx-Lenin]] khẳng định mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu.
* Tính khách quan: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của con người. Dù con người biết hay không biết, thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định. Con người chỉ phản ánh vào trong đầu óc mình những tác động và những biến đổi, tức là mối liên hệ nhân quả của hiện thực, chứ không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ trong đầu mình.
* Tính phổ biến: mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra. Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân, chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi. Không nên đồng nhất vấn đề nhận thức của con người về mối liên hệ nhân quả với vấn đề tồn tại của mối liên hệ đó trong hiện thực.
Dòng 28:
 
==Ý nghĩa phương pháp luận==
Từ việc phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả, Triết học Mác-LêninLenin nêu ra một số ý nghĩa phương pháp luận cho mối quan hệ này để ứng dụng vào thực tiễn và tư duy, cụ thể là:
 
Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là không có sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân. Nhưng không phải con người có thể nhận thức ngay được mọi nguyên nhân. Nhiệm vụ của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy để giải thích được những hiện tượng đó. Muốn tìm nguyên nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới vật chất chứ không được tưởng tượng ra từ trong đầu óc của con người, tách rời thế giới hiện thực.
Dòng 40:
== Tham khảo ==
* ''Giáo trình [[Triết học]] [[Mác]] - [[Vladimir Ilyich Lenin|Lê nin]]'', [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]], [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật]], [[Hà Nội]], năm [[2006]]
* ''Giáo trình Triết học [[Mác]] – [[Vladimir Ilyich Lenin|Lê nin]]'', Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn [[khoa học]] Mác – LêninLenin, [[Tư tưởng Hồ Chí Minh]], [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật]], [[Hà Nội]], năm [[2004]]
* ''[[Nhập môn Marx]]'', [[Rius]] (Eduardo del Rio), người dịch: Nguyễn Hà, hiệu đính: Bùi Văn Nam Sơn, Nhà xuất bản Trẻ, [[thành phố Hồ Chí Minh]], năm [[2006]]
* ''Một số vấn đề [[Triết học]] [[Mác]] – [[Vladimir Ilyich Lenin|LêninLenin]]: Lý luận và thực tiễn'' (tái bản có bổ sung), Lê Doãn Tá, [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật]], [[Hà Nội]], năm [[2003]]
* ''[[Triết học]] [[Mác]] – [[Vladimir Ilyich Lenin|LêninLenin]]'' (tập II), [[Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh|Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh]], [[Hà Nội]], năm [[1994]] (xuất bản lần thứ ba)
* ''[[Triết học]] [[Mác]] – [[Vladimir Ilyich Lenin|LêninLenin]]'' (tập III), [[Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh|Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh]], [[Hà Nội]], năm [[1994]] (xuất bản lần thứ ba)
* ''[[Triết học]] [[Mác]] – [[Vladimir Ilyich Lenin|LêninLenin]]'' (tập II), Vụ Công tác Chính trị - [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]], [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật]], [[Hà Nội]], năm [[1996]]
* ''[[Chính trị]]'', [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] – Chủ biên: Lê Thế Lạng, [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật]], [[Hà Nội]], năm [[2004]] (tái bản có bổ sung, sửa chữa)