Khác biệt giữa bản sửa đổi của “An Lộc Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ahihi456 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
| thêm = china
| hình = An Lu Shan.jpeg ‎
| chức vị = [[Hoàng đế]] [[Đại Yên]]
| tại vị = [[5 tháng 2|5/2]]/, [[756]] - [[29/ tháng 1/]], [[757]]
| sinh = Khoảng 703<ref name=Xu>Xu Daoxun và ctv (1993). ''The Biography of Tang Xuanzong''. Bắc Kinh: Nhà xuất bản Nhân dân. ISBN 7-01-001210-5. tr. 455-456</ref>
| mất = [[29 tháng 1|29/1]]/[[757]]<ref name=death>[http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype=2&dyna=%AD%F0&king=%B5%C2%A9v&reign=%A6%DC%BCw&yy=2&ycanzi=&mm=1&dd=5&dcanzi= www.sinica.edu.tw]</ref>
| tên đầy đủ = Nguyên là A Lạc Sơn (阿犖山)<br />hay Loát Lạc Sơn (軋犖山),<br />sau đổi thành Lộc Sơn (祿山)
| tại vị = [[5 tháng 2|5/2]]/[[756]] - 29/1/757
| tiền nhiệm = <font color="red">Sáng lập triều đại</font>
| kế nhiệm = <font color="blue">[[An Khánh Tự]]</font>
| tên đầy đủ = Nguyên là A Lạc Sơn (阿犖山)<br />hay Loát Lạc Sơn (軋犖山),<br />sau đổi thànhAn Lộc Sơn (祿山)
| hoàng tộc = [[Đại Yên|Yên]]
| niên hiệu = Thánh Vũ (聖武)
| thời gian của niên hiệu = 5/2/756 - 29/1/757
| thụy hiệu = LạtQuang (剌)Liệt hoàng đế<br>(ngắn光烈皇帝)
| sinh = Khoảng{{ngày sinh|703|2|19}}<ref name=Xu>Xu Daoxun và ctv (1993). ''The Biography of Tang Xuanzong''. Bắc Kinh: Nhà xuất bản Nhân dân. ISBN 7-01-001210-5. tr. 455-456</ref>
| mất = [[29{{ngày thángmất 1và tuổi|29/1]]/[[757]]|1|30|703|2|19}}<ref name=death>[http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype=2&dyna=%AD%F0&king=%B5%C2%A9v&reign=%A6%DC%BCw&yy=2&ycanzi=&mm=1&dd=5&dcanzi= www.sinica.edu.tw]</ref>
}}
'''An Lộc Sơn''' ([[chữ Hán]]: 安祿山; [[19 tháng 2]], [[703]] - [[30 tháng 1]], [[757]]) là tướng [[nhà Đường]] và là người cầm đầu [[loạn An Sử]] nổi tiếng trong [[lịch sử Trung Quốc]] giữa [[thế kỷ 8|thế kỉ 8]] khiến [[Đường Huyền Tông|Đường Minh Hoàng]] phải bỏ chạy khỏi [[Trường An]].

Biết 9 thứ tiếng của các dân tộc ít người ở các vùng ngoại vực Trung Quốc, lại thiện chiến và lắm mưu kế, An Lộc Sơn từng là con nuôi của Tiết độ sứ Trương Thủ Khuê, sau đó trở thành "dưỡng tử" của [[Dương Quý Phiphi]]. Là [[Tiết độ sứ]] của 3 trấn, nắm giữ hơn 15 vạn binh mã, An Lộc Sơn nuôi giấc mơ kết thúc thời đại nhà [[Đường]].
 
== Thân thế ==
An Lộc Sơn dân tộc [[Đột Quyết]], người [[Liễu Thành]], [[Doanh châu]] <ref>(nay là [[Triều Dương]], [[Liêu Ninh]] ngày nay</ref>). Ông vốn có tên là '''Loát Lạc Sơn''' (軋犖山), mang [[họ Khang]] (姓康). Sau vì cha ông mất, mẹ ông cải giá với [[An Diên Yển]] (安延偃) nên ông lấy [[họ An]] và thay tên là '''Lộc Sơn'''. Tên ''Lộc Sơn'' phiên âm từ chữ ''Lushan'', theo tiếng bản tộc có nghĩa là "''ánh sáng''".
 
Năm [[724]], An Lộc Sơn phạm tội ăn trộm dê, bị [[Tiết độ sứ]] U châu<ref>[[Bắc Kinh]] ngày nay</ref> của [[nhà Đường]] là Trương Thủ Khuê bắt giam. Khi sắp bị hành hình, Lộc Sơn kêu to:''"Đại nhân không đi giết giặc Phiên, lại ở đây đánh chết Lộc Sơn, chẳng có uy danh gì cả!"''
== Dưới trướng Trương Thủ Khuê ==
Năm 724, An Lộc Sơn phạm tội ăn trộm dê, bị [[Tiết độ sứ]] U châu<ref>[[Bắc Kinh]] ngày nay</ref> của [[nhà Đường]] là Trương Thủ Khuê bắt giam. Khi sắp bị hành hình, Lộc Sơn kêu to:
 
Trương Thủ Khuê thấy Lộc Sơn cao to trắng trẻo, lời nói khác thường, bèn thu nhận làm tuỳ tùng. Thấy ông dũng cảm, khoẻ mạnh, Thủ Khuê phong ông làm ''Tróc sinh tướng'' và nhận làm con nuôi. Sau này Thủ Khuê có công lao ngoài biên ải, được [[Đường Huyền Tông]] gọi về triều cất nhắc làm Thừa tướng.
:''Đại nhân không đi giết giặc Phiên, lại ở đây đánh chết Lộc Sơn, chẳng có uy danh gì cả!''
 
TrươngTương Thủtruyền, Khuê thấylần Lộc Sơn caorửa tochân trắngcho trẻoThủ Khuê, lờithấy nói khác7 thường,cái bènnốt thuruồi nhậnđen làm tuỳbàn tùngchân. Thấy ôngLộc dũngSơn cảm,ngắm khoẻnhìn mạnh7 cái nốt ruồi, Thủ Khuê phongnói:''"Phú ôngquý làmta ''Tróc sinhđược tướng''đều nhận7 làmcái connốt nuôi.ruồi đó"''
 
Lộc Sơn bèn đáp:''"Tiểu nhân ở cả 2 bàn chân đều có như vậy"''
Sau này Thủ Khuê có công lao ngoài biên ải, được [[Đường Huyền Tông]] gọi về triều cất nhắc làm thừa tướng.
 
TươngTrương truyềnThủ Khuê kinh ngạc, lầnsai Lộc Sơn rửangửa bàn chân cho Thủ Khuêxem, thấyquả nhiên 7như cáivậy. nốtThủ ruồiKhuê đenđoán sau bànnày chân.ít Thấyra Lộc Sơn ngắmcũng nhìnlàm 7đến cáingôi nốtvị ruồi[[Tiết độ sứ]], Thủtừ Khuêđó nói:càng yêu quý Lộc Sơn hơn.
:''Phú quý ta có được đều ở 7 cái nốt ruồi đó''
 
== Tam trấn Tiết độ sứ ==
Lộc Sơn bèn đáp:
Sau đó quả nhiên An Lộc Sơn thăng tiến rất nhanh. Năm [[740]], ông được vua[[Đường ĐườngHuyền Tông]] phong làm [[Binh mã sứ]] [[Bình Lư]]. Nhờ giỏi dùng vàng bạc đút lót cho các sứ thần của Đường Huyền Tông, ông rất được sự tin tưởng của vua Đường vì các sứ giả trở về đều ca ngợi cho ông.
:''Tiểu nhân ở cả 2 bàn chân đều có như vậy''
 
Năm [[741]], ông được phong làm đô[[Đô đốc]] [[Doanh châu]]. Năm [[742]], ông được thăng làm [[Tiết độ sứ]] [[Bình Lư]]. Tới năm [[744]], lại được kiêm nhiệm Tiết độ sứ [[Phạm Dương]], rồi [[Thái phóng sứ]] [[Hà Bắc]]. Do được lòng Huyền Tông, đến năm [[751]], ông lại được kiêm chức Tiết độ sứ [[Hà Đông]]. Vùng cai quản của 3 chức tiết sứ Bình Lư, Phạm Dương, Hà Đông chiếm trọn 2 đạo [[Hà Bắc]][[Hà Đông]] của Trung Quốc. Do đó, toàn bộ vùng đôngĐông bắcBắc Trung Quốc khi đó trong tay An Lộc Sơn. Tổng binh mã của ba vùng này chiếm đến 1/3 quân số nhà Đường.
Trương Thủ Khuê kinh ngạc, sai Lộc Sơn ngửa bàn chân xem, quả nhiên như vậy. Thủ Khuê đoán sau này ít ra Lộc Sơn cũng làm đến ngôi vị Tiết độ sứ, từ đó càng yêu quý Lộc Sơn hơn.
 
== Tiết độthông sứtrong bacung vùngcấm ==
Đường Huyền Tông tin tưởng An Lộc Sơn tới mức nhận ông làm con nuôi. Vợ Huyền Tông là [[Dương Quý Phi]] trở thành mẹ nuôi của Lộc Sơn, dù kém ông 16 tuổi. Tuy nhiên chính từ lúc ra vào triều kiến vua Đường, Lộc Sơn và Dương Ngọc Hoàn bắt đầu có quan hệ lén lút<ref>Học viện quân sự cấp cao, sách đã dẫn, tr 148</ref>.
Sau đó quả nhiên An Lộc Sơn thăng tiến rất nhanh. Năm 740, ông được vua Đường phong làm Binh mã sứ Bình Lư. Nhờ giỏi dùng vàng bạc đút lót cho các sứ thần của Đường Huyền Tông, ông rất được sự tin tưởng của vua Đường vì các sứ giả trở về đều ca ngợi cho ông.
 
Từ khi tư thông với Dương Quý Phi, mỗi khi đến kinh đô, ông thường vào cung Quý phi trước. Huyền Tông nghi hoặc bèn tra hỏi, Lộc Sơn nói dối rằng:''"Tôi là người Phiên, theo lễ người Phiên thì đầu tiên phải bái kiến mẹ trước, sau đó mới đến bái kiến cha".''
Năm 741, ông được phong làm đô đốc Doanh châu. Năm 742, ông được thăng làm Tiết độ sứ Bình Lư. Tới năm 744 lại được kiêm nhiệm Tiết độ sứ Phạm Dương, Thái phóng sứ Hà Bắc. Do được lòng Huyền Tông, đến năm 751, ông lại được kiêm chức Tiết độ sứ Hà Đông. Vùng cai quản của 3 chức tiết sứ Bình Lư, Phạm Dương, Hà Đông chiếm trọn 2 đạo Hà Bắc và Hà Đông của Trung Quốc. Do đó, toàn bộ vùng đông bắc Trung Quốc khi đó trong tay An Lộc Sơn. Tổng binh mã của ba vùng này chiếm đến 1/3 quân số nhà Đường.
 
== Che mắt vua Đường, tư thông trong cung cấm ==
Huyền Tông tin tưởng An Lộc Sơn tới mức nhận ông làm con nuôi. Vợ Huyền Tông là [[Dương Quý Phi]] trở thành mẹ nuôi của Lộc Sơn, dù kém ông 16 tuổi. Tuy nhiên chính từ lúc ra vào triều kiến vua Đường, Lộc Sơn và Dương Ngọc Hoàn bắt đầu có quan hệ lén lút<ref>Học viện quân sự cấp cao, sách đã dẫn, tr 148</ref>.
 
Từ khi tư thông với Dương Quý Phi, mỗi khi đến kinh đô, ông thường vào cung Quý phi trước. Huyền Tông nghi hoặc bèn tra hỏi, Lộc Sơn nói dối rằng:
:''Tôi là người Phiên, theo lễ người Phiên thì đầu tiên phải bái kiến mẹ trước, sau đó mới đến bái kiến cha.''
 
Huyền Tông nghe vậy tin ngay, lại vui vẻ với Lộc Sơn.
 
An Lộc Sơn to béo bụng phệ, theo sử sách ghi lại thì người nặng tới 330 cân <ref>Tương đương 115 kilôgam hiện nay</ref>. Huyền Tông thấy vậy hỏi, Lộc Sơn lại mau miệng đáp:''"Thần mang lòng trung với bệ hạ nên bụng to như vậy"''. Huyền Tông nghe thế lại càng tin Lộc Sơn.
:''Thần mang lòng trung với bệ hạ nên bụng to như vậy''
 
Huyền Tông nghe thế lại càng tin Lộc Sơn.
 
Thừa tướng Dương Quốc Trung là anh của Dương Quý phi sợ Lộc Sơn lấn át quyền mình nên có hiềm khích với Lộc Sơn. Quốc Trung cảnh báo với Huyền Tông rằng ông sẽ làm phản, nhưng mỗi khi vua Đường sai sứ đi dò xét, ông đều mua chuộc bằng vàng bạc nên các sứ giả ai cũng ca ngợi ông. Nhờ tài năng đánh dẹp, chiêu dụ sự phản loạn của một số bộ tộc người Hề và người Khiết Đan ở biên cương, ông càng được vua Đường xem là bức thành bảo vệ biên giới.