Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Luật Bội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 29:
| nơi an táng = Hiển Lăng (顯陵)
}}
'''Gia Luật Bội''' ({{zh|c=耶律倍|p=Yelü Bèi}}, sinh 899<ref name=HL72>''[[Liêu sử]]'', [[:zh:s:遼史/卷72|quyển 72]].</ref>-[[7 tháng 1]] năm 937<ref name=ZZTJ280>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷280|quyển 280]].</ref>), cũng được biết đến với tên '''Gia Luật Đột Dục''' (耶律突欲) hay '''Gia Luật Đồ Dục''' (耶律圖欲), '''Đông Đan Mộ Hoa''' (東丹慕華) (931), hiệu '''Nhân Hoàng vương''' (人皇王), và sau đổi tên là '''Đông Đan Mộ Hoa''' rồi '''Lý Tán Hoa''' (李贊華) (931-937) với thân phận một thần dân [[Hậu Đường]], sau truy phong làm '''Liêu Nghĩa Tông'''. Ông là trưởng tử của [[Liêu Thái Tổ]], người sáng lập ra [[nhà Liêu|triều đại Liêu]]. Ông được tuyên bố là người kế vị Thái Tổ vào năm 916, song đã không bao giờ bước lên ngai vàng Khiết Đan. Thay vào đó, người kế vị là hoàng đệ [[Liêu Thái Tông|Gia Luật Đức Quang]], tức Liêu Thái Tông, Gia Luật Bội đã phải chạy trốn đến lãnh thổ triều [[Hậu Đường]] của người [[Sa Đà]] tại [[Trung Nguyên]] rồi bị giết năm 937.
 
== Thân phận ==
DaGia Luật Bội sinh năm 899, trước khi Đại Khiết Đan Quốc được thành lập (chính quyền sau này trở thành [[nhà Liêu]]). Cha ông là tù trưởng DaGia Luật A Bảo Cơ, và mẹ của ông là [[Thuật Luật Bình]]- thê của Da Luật A Bảo Cơ; ông là trưởng tử của phụ mẫu. Trong ''[[Liêu sử]]'', ông được mô tả là thông minh và chăm chỉ khi còn trẻ tuổi, với một phong thái thanh thản và một tấm lòng yêu thương.<ref name=HL72/>
 
Năm 916, khi DaGia Luật A Bảo Cơ xưng làm hoàng đế của Đại Khiết Đan Quốc, trởtức thànhLiêu Thái Tổ hoàng đế,<ref name=ZZTJ269>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷269|vol.quyển 269]].</ref> ông đã lập DaGia Luật Bội làm [[thái tử|hoàng thái tử]]. Khi Thái Tổ hoàng đế hỏi các tùy tùng của mình rằng nên cúng tế cho vị thần thánh nào trước tiên khi trở thành hoàng đế, tùy tùng của ông phần lớn đều tán thành cúng tế [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Phật]]. Khi Thái Tổ hoàng đế chỉ ra rằng Phật không phải là một thần thánh Trung Hoa, DaGia Luật Bội đã tán thành cúng tế [[Khổng Tử]] trước tiên. Thái Tổ hoàng đế hài lòng với ý kiến này và đã cho xây một đền thờ Khổng Tử, sai DaGia Luật Bội đến cúng tế Khổng Tử hai lần mỗi năm.<ref name=HL72/>
 
DaGia Luật Bội sau đó phụng sự như một chỉ huy tiền tuyến của Thái Tổ hoàng đế trong các chiến dịch chống lại người [[Ô Cổ]] (烏古) và người [[Đảng Hạng]]. Sau đó, trong các cuộc xâm nhập mà Thái Tổ hoàng đế thực hiện vào nước [[Hậu Đường|Tấn]] của người [[Sa Đà]], đặc biệt là Lô Long (盧龍, sở chỉ huy đặt tại [[Bắc Kinh]] ngày nay) — ông ta đã để DaGia Luật Bội trông nom kinh thành Lâm Hoàng (<ref>臨潢, nay thuộc [[Xích Phong]], [[Nội Mông]])</ref> của Khiết Đan. Trong thời gian này, DaGia Luật Bội được cho là đã phác thảo một kế hoạch chinh phục [[vương quốc Bột Hải]], nước láng giềng phía đông của Khiết Đan.<ref name=HL72/>
 
== Hoàng vương Đông Đan ==
Năm 926, Thái Tổ hoàng đế quyết định tiến hành kế hoạch chinh phục Bột Hải. Trong một chiến dịch, ôngBội đã chiếm được trọng thành Phù Dư (<ref>夫餘, nằm ở [[Tứ Bình]], tỉnh [[Cát Lâm]] ngày nay)</ref> của Bột Hải.<ref name=ZZTJ275>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷275|quyển 275]].</ref> (Điều này được xem là dấu chấm hết cho nước Bột Hải, ngay cả khi vào lúc đó Thái Tổ hoàng đế vẫn chưa chiếm được kinh thành [[Thượng Kinh Long Tuyền phủ|Long Tuyền]] của Bột Hải.)<ref>''Tư trị thông giám bản [[Bá Dương]]'', quyển 68 [926].</ref> Thái Tổ hoàng đế đã lập ra một vương quốc Đông Đan trên lãnh thổ cũ của Bột Hải, với kinh thành đặt ở Phù Dư, và lập DaGia Luật Bội làm vua nước nàyvương, với tước hiệu "''Nhân Hoàng vương"'' (人皇王), ứng với tước hiệu của bản thân Thái Tổ hoàng đế là "''Thiên Hoàng đế" (天皇帝)'' và tước hiệu của hoàng hậu của ông là "''Địa Hoàng hậu" (地皇后)''. Thái Tổ hoàng đế trao cho con thứ tử [[Liêu Thái Tông|DaGia Luật Đức Quang]] hiệu "''Nguyên soái thái tử"'' và cho DaGia Luật Đức Quang thay thế DaGia Luật Bội trông nom Lâm Hoàng.<ref name=ZZTJ275/>
 
Tuy nhiên, một thời gian sau khi chinh phục thành Phù Dư, Thái Tổ hoàng đế đã lâm bệnh và qua đời trong lúc đang ở Phù Dư. Thuật Luật hoàng hậu nắm quyền lãnh đạo trên thực tế của Đại Khiết Đan Quốc, và bà cùng DaGia Luật Bội bắt đầu chuyến đi đưa lĩnh cữu Da Luật Bội trở về Lâm Hoàng,. Hoàng hậu không muốn DaGia Luật Bội kế vị do bà yêu mến DaGia Luật Đức Quang hơn. Tuy nhiên, về mặt chính thức, bà đã triệu tập một cuộc họp gồm các tù trưởng, cùng với DaGia Luật Bội và DaGia Luật Đức Quang, và nói với họ rằng: "''Ta yêu mến cả hai hoàng nhi của ta, và ta không biết chọn ai để làm hoàng đế. Các ngươi có thể quyết định người mà các người muốn ủng hộ lên nắm giữ ngôi vị''." Các tù trưởng biết rằng bà yêu mến DaGia Luật Đức Quang nên đã ủng hộ và trao ngai vàng cho DaGia Luật Đức Quang. Do đó, Thuật Luật Bình tuyên bố DaGia Luật Đức Quang là hoàng đế, tức Thái Tông hoàng đế. DaGia Luật Bội giận dữ trước sự thay đổi này nên đã đem theo vài trăm lính và muốn chạy trốn đến Hậu Đường (nhà nước hậu thân của Tấn), song bị lính canh biên giới Khiết Đan chặn lại. Thuật Luật Bình đã không trừng phạt DaGia Luật Bội, song cử ông đến Đông Đan.<ref name=ZZTJ275/><ref>''Liêu sử'' miêu tả rằng DaGia Luật Bội đã tự nguyện nhường ngôi vị cho Thái Tông hoàng đế, song điều đó không phù hợp với các hành động sau này của ông ta. Xem ''Liêu sử'', quyển 72.</ref>
 
Sau khi đăng cơ, Thái Tông hoàng đế trở nên nghi ngờ rằng huynh trưởng có ý định đoạt ngôi, và do đó đã cho di dời kinh đô Đông Đan đến Đông Bình (<ref>東平, nay thuộc [[Liêu Dương]], tỉnh [[Liêu Ninh]])</ref> và cưỡng bách những người Bột Hải cũ đến Đông Bình. Ông cũng cho cận binh cung đình giám sát các hành động của DaGia Luật Bội. Khi [[Hậu Đường Minh Tông]] biết được điều này, ông ta đã cử các mật sứ đến khuyên DaGia Luật Bội chạy trốn đến Hậu Đường. DaGia Luật Bội bình rằng "''Ta nhường đế quốc cho Hoànghoàng đế, song nay ta bị ngờ vực. Sẽ tốt hơn khi ta đi đến một nước khác mà ở đó ta có thể giống như [[Ngô Thái Bá]]''." Vậy là ông đãÔng mang theo sủng thiếp Cao thị cùng bộ sách to lớn của mình, lên một con thuyền và đi đến Hậu Đường.<ref name=HL72/> Năm 930, ông đến Đăng châu (登州, nay là [[Yên Đài]],|Đăng tỉnh [[Sơn ĐôngChâu]]) của Hậu Đường.<ref name=ZZTJ277>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷277|quyển 277]].</ref> (Nhân hoàng vương phi Tiêu thị của DaGia Luật Bội và trưởng tử [[Liêu Thế Tông|DaGia Luật Nguyễn]] đã không theo ông đến Hậu Đường, Tiêu Hoànghoàng vương phi sau đó tiếp tục cai trị nước Đông Đan cho đến khi bà qua đời vào năm 940, trong khi DaGia Luật Nguyễn cuối cùng đã kế vị Thái Tông hoàng đế, trở thành Thế Tông hoàng đế.)<ref name=HL3>''Liêu sử'', [[:zh:s:遼史/卷3|quyển 3]].</ref><ref>''Liêu sử'', [[:zh:s:遼史/卷4|quyển 4]].</ref>
 
== Thần dân Hậu Lương ==
[[Tập tin:騎射圖.jpg|nhỏ|KịKỵ xạ đồ (騎射圖) được cho là do DaGia Luật Bội họa, [[Bảo tàng Cố cung Quốc lập]]]]
 
=== Dưới thời Hậu Đường Minh Tông ===
Năm 931, Hậu Đường Minh Tông phong cho Da Luật Bội chức [[tiết độ sứ]] của Hoài Hóa (<ref>懷化, trị sở nay thuộc [[Bảo Định, Hà Bắc|Bảo Định]], tỉnh [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]])</ref>, và ban cho cho ông tên mới là '''Đông Đan Mộ Hoa'''. Sau đó trong cùng năm, ông tiếp tục cải danh từ Đông Đan Mộ Hoa sang '''Lý Tán Hoa''' (李贊華), lấy quốc tính [[Lý (họ)|Lý]] của Hậu Đường, và sử dụng tên gọi này trong suốt quãng đời còn lại. Tuy nhiên, đã không có dấu hiệu gì chứng tỏ rằng Lý Tán Hoa từng đến Hoài Hóa, và vào năm 932, Minh Tông hoàng đế thay vào đó đã tuyên bố một ý định phong cho DaGia Luật Bội làm chỉ huy ở phía nam [[Hoàng Hà]]. Khi bị các đại thần trong triều đình Hậu Đường phản đối, Đường Minh Tông hoàng đế đã tuyên bố rằng: "''Phụ thân hắn và trẫm từng đồng ý làm [[anh em kết nghĩa|huynh đệ kết nghĩa]], và đó là lý do vì sao Tán Hoa đến chỗ trẫm"''. Ông ta phong Lý Tán Hoa làm tiết độ sứ của Nghĩa Thành (<ref>義成, trị sở nay thuộc [[An Dương (địa cấp thị)|An Dương]], tỉnh [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]])</ref>, song chọn một quan viên có tài để cai quản trên thực tế.
 
Hậu Đường Minh Tông đã trao Tân[[Hạ tân phi (Hậu Đường Trang Tông)|Hạ thịTân phi]] của [[Hậu Đường Trang Tông]] tiền nhiệm cho Lý Tán Hoa làm trắc thất. Hậu Đường Trang Tông cũng khoan dung với Lý Tán Hoa và ngay cả khi Lý Tán Hoa phạm tội, ông ta cũng không trừng phạt. Tuy nhiên, Lý Tán Hoa được thuật lại là đối xử tàn ác với thê thiếp và nô bộc của mình — như ông thích uống máu, các thê thiếp của ông thường xuyên phải làm tổn tương bản thân để họ có máu cho ông uống, và các nô bộc thường phải chịu những hình phạt rất khắc nghiệt, bao gồm cả việc bị móc mắt, bị chém bằng kiếm, hoặc bị đốt trong lửa, vì các lỗ nhỏ nhặt. Hạ thị cuối cùng đã không thể cam chịu cảnh này, sau khi thỉnh cầu sự cho phép của Minh Tông hoàng đế, bà đã ly hôn với Lý Tán Hoa và trở thành [[nữ tu|ni cô]].<ref name=ZZTJ277/> Tuy nhiên, mặc dù tàn ác, song Lý Tán Hoa được thuật lại là rất có tài. Ông thông hiểu thuật bói toán và âm nhạc, và rất có tài về y thuật. Ông có thể viết cả [[chữ Khiết Đan]] và [[chữ Hán]], và đã dịch ''[[Hoàng Đế Âm Phù Kinh]]'' sang tiếng Khiết Đan. Ông đặc biệt nổi tiếng với các bức họa về người và cảnh vật Khiết Đan, và nhiều trong số các bức họa của ông cuối cùng được đưa vào các bộ su tập cung đình của [[nhà Tống]] vài thập niên sau đó.<ref name=HL72/> Năm 933, ông được triệu hồi từ Nghĩa Thành và được trao tước hiệu hoàn toàn mang tính danh dự là tiết độ sứ của Chiêu Tín (昭信, trị sở nay thuộc [[Cám Châu]], tỉnh [[Giang Tây]]), lý do là vì lãnh thổ Chiêu Tín khi đó nằm dưới quyền cai quản của nước [[Ngô (Thập quốc)|Ngô]].<ref>''[[Cựu Ngũ Đại sử]]'', [[:zh:s:舊五代史/卷44|quyển 44]].</ref>
 
Mặc dù phải chạy sang lãnh thổ Hậu Đường và trở thành một thần dân của Hậu Đường, song Lý Tán Hoa tiếp tục duy trì các liên lạc với mẹ và hoàng đệ, thường sử các phái viên đến chỗ họ. Thông tin cũng đến theo đường khác, như khi tổ mẫu của ông là [[Tiêu Nham Mẫu Cân]] qua đời vào năm 933, mẹ và hoàng đệ của ông đã báo tin cho ông.<ref name=HL3/>
 
=== Sau thời Minh Tông ===
Cũng vào năm 933, Minh Tông hoàng đế băng hà, và người kế vị ban đầu là nhi tử Tống vương [[Hậu Đường Mẫn Đế|Lý Tùng Hậu]], tức Mẫn Đế.<ref>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷278|quyển 278]].</ref> Năm 934, nghĩacon tửnuôi của Minh Tông hoàng đế là Lộ vương [[Lý Tùng Kha]] đã lật đổ Mẫn Đế tronglên mộtlàm cuộc nổi dậy và trở thành hoàng đếvua.<ref>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷279|quyển 279]].</ref> Lý Tán Hoa được thuật lại là đã mật thông báo với em trai mình làLiêu Thái Tông hoàng đế ý kiến rằng đây là cơ hội tốt để xâm lược Hậu Đường, song Thái Tông hoàng đế khisau đó đã không có hành động nào.<ref name=HL72/>
 
Trong nhiều năm, có vẻ như vì sự hiện diện của Lý Tán Hoa tại Hậu Đường và thực tế là Hậu Đường đã chiếm được một số châu huyện quan trọng của Khiết Đan, Thuật Luật thái hậu đã nhiều lần tìm cách liên minh ''[[hòa thân]]'' giữa Khiết Đan và Hậu Đường. Vào đầu năm 936, Lý Tùng Kha do sợ hãi trước viễn cảnh [[Hậu Tấn Cao Tổ|Thạch Kính Đường]]-, tiết độ sứ của Hà Đông (河東, trị sở nay thuộc [[Thái Nguyên, Sơn Tây|Thái NguyênĐông]], tỉnh [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]) có thể nổi dậy và tranh thủ viện trợ của Khiết Đan khi hành động, vì thế Lý Tùng Kha đã lệnh cho các quan của mình là Lý Tung (李崧) và Lã Kỳ (呂琦) phác thảo một kế hoạch dùng khi một liên minh như vậy được thiết lập, song sau đó đã bãi bỏ kế hoạch.<ref name=ZZTJ280>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷280|quyển 280]].</ref>
 
Cùng năm đó, Thạch Kính Đường đã nổi dậy, quân Hậu Đường ban đầu thành công trong việc tiến đến Thái Nguyên và bao vây thành. Tuy nhiên, sau đó họ đã bị đè bẹp trước viện binh mà Thái Tông hoàng đế của Khiết Đan đích thân chỉ huy và bị mắc bẫy quân Khiết Đan tại Tấn An trại (<ref>晉安寨, gần Thái Nguyên)</ref>. Khi Lý Tùng Kha tím kiếm lời khuyên từ các quan tướng của mình, Long Mẫn (龍敏) đã đề xuất Lý Tùng Kha lập Lý Tán Hoa làm hoàng đếvua Khiết Đan và cử một đội quân để hộ tống Lý Tán Hoa vào lãnh thổ Khiết Đan, mục đích là để mở một mặt trận thứ hai chống Thái Tông hoàng đế củavua Khiết Đan phải đối phó. Lý Tùng Kha ban đầu đã tán thành kế hoạch, song do nhiều quần thần có quyền lực phản đối, ông tin rằng kế hoạch là vô ích, và cuối cùng đã không thực hiện.<ref name=ZZTJ280/>
 
Cuối cùng, Liêu Thái Tông hoàng đế đã lập Thạch Kính Đường làm hoàng đế của triều đại [[Hậu Tấn]], tức Hậu Tấn Cao Tổ, và. Thạch Kính Đường sau đó đã tiến xuống phía nam, với hỗ trợ của Khiết Đan, tiến về kinh thành Lạc Dương của Hậu Đường. Với việc các tướng Hậu Đường lũ lượt đào ngũ sang phía Hậu Tấn, Lý Tùng Kha đã tập hợp hoàng tộc và các tướng trung thành với ông vào hoàng cung, có ý định tự vẫn bằng cách đốt cung điện.<ref name=ZZTJ280/> Tuy nhiên, khi ông ta triệu Lý Tán Hoa đến, Lý Tán Hóa đã từ chối tham gia tự sát tập thể, vì vậy Lý Tùng Kha đã cử Lý Ngạn Thân (李彥紳) đến giết Lý Tán Hoa vào ngày Đinh Sửu (22) tháng 11 nhuận năm Bính Thân (tức 7 tháng 1 năm 937). Sau khi hoàngTấn đế Hậu Tấn tiến vào Lạc Dương, ông ta đã thương tiếc Lý Tán Hoa,truy phong thụy hiệu cho Lý Tán Hoa là Yên vương, và cho đưa di hài của ông trở về Khiết Đan.<ref name=HL72/><ref name=ZZTJ280/> Sau con của Gia Luật Bội là Gia Luật Nguyên lên làm vua, truy tôn cha mình [[thụy hiệu]] ''Văn Hiến Khâm Nghĩa Hoàng đế'' (文獻欽義皇帝) và [[miếu hiệu]] [[Nghĩa Tông]].
 
== Gia đình ==
=== Phi tần ===
* [[Tiêu vương phi (Gia Luật Bội)|Tiêu hoàng hậu]], chính thất, người Khiết Đan, nương gia nhân của Thuật Luật Bình - mẹ Gia Lật Bội, thái tử phi, Đông Đan hoàng vương phi. Sau khi Gi Luật Bội chạy trốn đến Hậu Đường, bà giữ chức nhiếp chính nước Đông Đan.
* [[Hạ tân phi (Hậu Đường Trang Tông)|Hạ thị]], trắc thất, nguyên là Tần phi của Hậu Đường Trang Tông, sau khi Da Luật Bội chạy trốn đến Hậu Đường, do Hậu Đường Minh Tông ban hôn ước nên về làm thiếp của DaGia Luật Bội. Về sau, do Da Luật Bội hung tàn, bà ly hôn và trở thành ni cô.
* [[Tiêu thái hậu (Liêu Thế Tông)|Tiêu hoàng hậu]], người Khiết Đan, nương gia nhân của Thuật Luật Bình, sau khi nhi tử Da Luật Nguyễn tức vị, được tôn làm hoàng thái hậu.
* Đại thị, trắc thất, người [[Túc Mạt Mạt Hạt|Túc Mạt]] [[Mạt Hạt]], thành viên vương tộc Bột Hải.