Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đào Nguyên Phổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tiểu sử: Bổ sung kỹ hơn tiểu sử
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của Trần Đình Ba (thảo luận): Không được chép từ ngoài vào như thế. (TW)
Dòng 10:
Sau khi Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa, tiếp đến [[Hà Thành đầu độc|vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Thành]] bị thất bại, Đào Nguyên Phổ bị người [[Pháp]] truy lùng ráo riết. Ông phải tự sát vào năm 1908 để khỏi bị Pháp bắt, cũng để giữ danh tiết đồng thời tránh hệ lụy cho gia đình và bạn bè.
 
== Tham khảo ==
== Tham khảo http://baophapluat.vn/rubic-cuoc-song/doi-dau-be-cua-nha-bao-tien-phong-ho-hao-cach-tan-dao-nguyen-pho-305306.html ==
{{wikisource tác giả|Đào Nguyên Phổ}}
{{wikisource tác giả|Đào Nguyên Phổ}}Nghiệp áo mão, đi hia của Đào Nguyên Phổ, kể ra cũng khác người. Tại sao lại vậy? Cứ xem những việc dưới đây, hẳn không phải là ngoa dụ cho lắm.
{{tham khảo}}
 
Ấy là sau khi đỗ đầu thi Hương, sách Đình nguyên Hoàng giáp Đào Nguyên Phổ cho hay, Đào Nguyên Phổ dẫu tuổi còn trẻ, nhưng đã “kiếm cơm” bằng việc nhận lời đi mở trường dạy học ở huyện Duyên Hà tỉnh Thái Bình, rồi huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, được học trò theo học rất đông.
 
Năm Giáp Thân (1884), ông được bổ làm Giáo thụ (học quan) ở Tam Nông, Hưng Hóa (thuộc Phú Thọ ngày nay). Rồi làm tri huyện ở huyện Võ Giàng, tỉnh Bắc Ninh. Tiếc nỗi, đương làm quan đứng đầu cả huyện, vì anh quan trẻ họ Đào vướng vào một chuyện không đâu đến nỗi bị bãi chức, do là trong huyện đêm ấy xảy ra một vụ mất trộm. Kẻ trộm chẳng hiểu cao tay thế nào, mà đục tường khoét vách giữa bao nhiêu lính canh, mở két bạc mà lấy đi phân nửa số tiền thuế của huyện. Sau khi mật thám tử Hà Nội lên điều tra, quan huyện họ Đào bị bãi chức dẫu thanh bạch.
 
Chẳng lấy thế làm buồn, bỏ lại áo mão, cân đại, họ Đào lại đi gõ đầu trẻ tại Nam Trực, Nam Định và cũng tại đây, ông kết duyên với con quan Tri phủ. Rồi sau đó, họ Đào nghe theo lời khuyên của Nguyễn Thượng Hiền, bạn mình, thi tuyển vào học tại Quốc Tử Giám ở Huế. Kinh sử dùi mài đến lúc làu thông, khoa thi Hội năm Mậu Tuất (1898), Đào Nguyên Phổ ứng thí và đứng đầu bảng xướng danh. Cũng thật kỳ khôi làm sao, nghe tin ông thành tiến sĩ, văn thân huyện Võ Giàng nơi ông trị nhậm năm xưa, cũng là nơi ông mất chức, mến tài mà tặng đôi câu đối:
 
''Văn trận tối hùng sự, phao khước Ất khoa thôi giáp đệ;''
 
''Võ Giàng thành hảo thoại huyên truyền câu doãn xuất tân khoa.''
 
Dịch nghĩa:
 
''Ông là anh hùng bậc thầy trên văn đàn, ném luôn cái Phó bảng để giành lấy Đình nguyên;''
 
''Để lại giai thoại cho huyện Võ Giàng, người ta đồn xằng bậy về việc ông giữ két bạc mà nay ông chiếm tân khoa.''
 
Trở thành tân tiến sĩ, triều đình giữ ông lại, bổ chức Hàm lâm viện thừa chỉ, chuyên soạn thảo các đạo dụ và chiếu chỉ của nhà vua. Một thời gian sau, dẫu biết sắp được bổ đi làm Án sát Khánh Hòa, nhưng nhìn thời thế, nhìn đại cục, ông từ quan, bắt đầu một con đường đi mới cho chính bản thân mình, và làm nên tên tuổi của ông: Làm báo.{{tham khảo}}
*[http://www.laodong.com.vn/Home/Dinh-nguyen-Hoang-giap-Dao-Nguyen-Pho/20086/91298.laodong Bài ''Đình nguyên Hoàng giáp Đào Nguyên Phổ'' trên báo Lao động điện tử]