Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Caesi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Phổ biến: Sửa lỗi chính tả
Việt hóa
Dòng 49:
Xêsi là một nguyên tố tương đối hiếm vì nó chiếm trung bình khoảng 3&nbsp;ppm trong vỏ Trái Đất.<ref>{{cite journal|last1=Turekian|first1=K.K.|last2=Wedepohl|first2=K. H.|date=1961|title=Distribution of the elements in some major units of the Earth's crust|journal=Geological Society of America Bulletin|volume=72|issue=2|pages=175–192|doi=10.1130/0016-7606(1961)72[175:DOTEIS]2.0.CO;2|issn=0016-7606|bibcode = 1961GSAB...72..175T }}</ref> Nguyên tố này phổ biến thứ 45 trong số các nguyên tố và thứ 36 trong nhóm kim loại. Tuy vậy, nó phổ biến hơn các nguyên tố như antimony, cadmi, [[thiếc]] và tungsten, và lớn gấp 20 lần so với thủy ngân hoặc bạc, nhưng chỉ hơn 3,3% so với rubidi là loại cộng sinh với nó.<ref name=USGS />
 
Do có bán kính ion lớn, caesixêsi là một trong những nguyên tố không tương hợp trong việc thay thế với các nguyên tố khác trong ô mạng tinh thể.<ref>{{chú thích web|url=http://www.asi.org/adb/02/13/02/cesium-occurrence-uses.html|title=Cesium as a Raw Material: Occurrence and Uses|first=Simon|last=Rowland|publisher=Artemis Society International|date = ngày 4 tháng 7 năm 1998 |accessdate = ngày 15 tháng 2 năm 2010}}</ref> Trong sự kết tinh phân đoạn mácma, caesixêsi được tập trung ở pha lỏng và kết tinh sau cùng. Do đó, các mỏ caesixêsi lớn nhất là các thân quặng [[pecmatit]] được hình thành từ quá trình làm giàu quặng này. Do caesixêsi không thể thay thế [[kali]] cũng như rubidi, các khoáng vật kiềm hình thành do quá trình bay hơi như [[sylvit]] (KCl) và [[carnallit]] ({{chem|KMgCl|3|·6H|2|O}}) chỉ có thể chứa 0,002% caesixêsi. Từ đó, Cs được tìm thấy trong ít khoáng vật. Một phần caesixêsi có thể được tìm thấy trong [[beryl]] ({{chem|Be|3|Al|2|(SiO|3|)|6}}) và [[avogadrit]] ({{chem|(K,Cs)BF|4}}), lên đến 15&nbsp;wt% Cs<sub>2</sub>O trong khoáng [[pezzottait]] (Cs(Be<sub>2</sub>Li)Al<sub>2</sub>Si<sub>6</sub>O<sub>18</sub>), lên đến 8,4&nbsp;wt% Cs<sub>2</sub>O trong [[londonit]] ({{chem|(Cs,K)Al|4|Be|4|(B,Be)|12|O|28}}), và ít phổ biến hơn trong [[rhodizit]].<ref name=USGS /> Nguồn khoáng sản duy nhất quan trọng có giá trị kinh tế của caesixêsi là [[pollucit]] {{chem|Cs(AlSi|2|O|6|)}}, nó được tìm thấy ở một vài nơi trên thế giới trong các pecmatit, và đồng sinh với nguyên tố có giá trị hơn là [[liti]] trong [[lepidolit]] và [[petalit]]. Trong pecmatit, các hạt có kích thước lớn và các khoáng vật bị chia tách rõ tạo ra một loại quặng cao cấp trong khai thác mỏ.<ref name="Cerny">{{cite journal|title=The Tanco Pegmatite at Bernic Lake, Manitoba: X. Pollucite|first1=Petr|last1=Černý|authorlink1=Petr Černý|first2=F. M.|last2=Simpson|journal=Canadian Mineralogist|volume=16|pages=325–333|date=1978|url=http://rruff.info/doclib/cm/vol38/CM38_877.pdf|format=PDF|accessdate = ngày 26 tháng 9 năm 2010}}</ref>
 
Một trong những nguồn tài nguyên giàu xêsi và quan trọng nhất trên thế giới là [[mỏ Tanco]] ở [[Bernic Lake]], [[Manitoba]], Canada. Mỏ được ước tính chứa 350.000&nbsp;tấn quặng pollucit, chiếm 2/3 trữ lượng trên thế giới.<ref name="Cerny" /><ref name="USGS-Cs2">{{chú thích web|title=Cesium|last=Polyak|first=Désirée E.|url=https://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/cesium/mcs-2009-cesiu.pdf|format=PDF|publisher=U.S. Geological Survey|accessdate = ngày 17 tháng 10 năm 2009}}</ref> Mặc dù cân bằng hàm lượng caesixêsi trong pollucit là 42,6%, các mẫu pollucit tinh khiết từ mỏ này có thể chỉ chiếm khoảng 34% caesixêsi, trong khi hàm lượng trung bình 24&nbsp;wt%.<ref name="USGS-Cs2" /> Pollucit thương mại chứa hơn 19% caesixêsi.<ref>{{chú thích sách|last=Norton|first=J. J.|date=1973|chapter=Lithium, cesium, and rubidium—The rare alkali metals|editor=Brobst, D. A.|editor2=Pratt, W. P.|title=United States mineral resources|publisher=U.S. Geological Survey Professional|volume=Paper 820|pages=365–378|url=https://pubs.er.usgs.gov/publication/pp820|accessdate = ngày 26 tháng 9 năm 2010}}</ref> Mỏ pecmatit [[Bikita]] ở [[Zimbabwe]] được khai thác để lấy [[petalit]], nhưng nó chỉ chứa một lượng đáng kể pollucit. Một lượng pollucit khá phong phú cũng được khai thác ở [[sa mạc Karibib]], [[Namibia]].<ref name="USGS-Cs2" /> Với tốc độ khai thác các mỏ trên thế giới hiện nay với sản lượng 5 đến 10&nbsp;tấn mỗn năm, với trữ lượng hiện tại việc khai thác có thể kéo dài hàng ngàn năm.<ref name=USGS />
 
=== Đồng vị ===
Xêsi có ít nhất 39 đồng vị đã biết, là nhiều hơn bất kỳ một nguyên tố nào (ngoại trừ [[franxi]]). [[Nguyên tử lượng]] của các đồng vị này nằm trong khoảng từ 112 tới 151. Nhiều trong số này được tổng hợp từ các nguyên tố nhẹ hơn bằng quá trình bắt neutron chậm ([[quá trình S]]) bên trong các sao già,<ref>{{cite journal|doi=10.1146/annurev.astro.37.1.239|author=Busso, M.|author2=Gallino, R.|author3=Wasserburg, G. J.|title=Nucleosynthesis in Asymptotic Giant Branch Stars: Relevance for Galactic Enrichment and Solar System Formation|journal=Annula Review of Astronomy and Astrophysics|volume=37|date=1999|pages=239–309|url=http://authors.library.caltech.edu/1194/1/BUSaraa99.pdf| format=PDF|accessdate = ngày 20 tháng 2 năm 2010 |bibcode=1999ARA&A..37..239B}}</ref> cũng như trong các vụ nổ [[siêu tân tinh]] ([[quá trình R]]).<ref>{{chú thích sách|first=David|last=Arnett|date=1996|title=Supernovae and Nucleosynthesis: An Investigation of the History of Matter, from the Big Bang to the Present|publisher=Princeton University Press|page=527|isbn=0-691-01147-8}}</ref> Mặc dù có nhiều đồng vị như vậy, song xêsi chỉ có 1 đồng vị ổn định trong tự nhiên là Cs<sup>133</sup> có 78 neutron. Mặc dù nó có [[spin hạt nhân]] lớn ({{frac|7|2}}+), các nghiên cứu [[cộng hưởng từ hạt nhân]] có thể được tiến hành trên đồng vị này ở tần số cộng hưởng 11,7&nbsp;[[hertz|MHz]].<ref name=NMR>{{cite journal|doi=10.1016/0277-5387(96)00018-6|title=Complexation of caesium and rubidium cations with crown ethers in N,N-dimethylformamide|date=1996|last1=Goff|first1=C|journal=Polyhedron|volume=15|page=3897|last2=Matchette|first2=Michael A.|last3=Shabestary|first3=Nahid|last4=Khazaeli|first4=Sadegh|issue=21}}</ref>
[[Tập tin:Cs-137-decay.svg|thumb|Phân rã của xêsi-137|alt=Biểu đồ thể hiện năng lượng phân rã của caesium-137 (nuclear spin: I={{frac|7|2}}+, chu kỳ bán rã 30 năm). Với xác suất 94,6%, nó phân rã beta phát ra 512 keV thành bari-137m (I=11/2-, t=2.55min); sản phần này sau đó phân rã gamma phát ra 662 keV với xác suất 85.1% thành bari-137 (I={{frac|3|2}}+). Ngoài ra, caesixêsi-137 có thể phân rã trực tiếp thành bari-137 khi phát xạ beta với xác xuất 0,4%.]]
 
[[xêsi-135|<sup>135</sup>Cs]] có chu kỳ bán rã rất dài khoảng 2,3&nbsp;triệu năm, dài nhất trong tất cả các đồng vị của xê-si. [[Xêsi-137|<sup>137</sup>Cs]] và [[xêsi-134|<sup>134</sup>Cs]] có chu kỳ bán rã lần lượt là 30 và 2 năm. <sup>137</sup>Cs phân rã beta tạo thành đồng vị [[bari-137m|<sup>137m</sup>Ba]] có thời gian tồn tại ngắn, và sau đó thành bari không phóng xạ, trong khi <sup>134</sup>Cs chuyển trực tiếp thành <sup>134</sup>Ba. Các đồng vị có số khối 129, 131, 132 và 136 có chu kỳ bán rã từ một ngày đến hai tuần, trong khi hầu hết các đồng vị còn lại có chu kỳ bán rã từ vài giây đến một giây. Có ít nhất 21 đồng phân hạt nhân ở trạng thái kích thích. Ngoài <sup>134m</sup>Cs (có chu kỳ bán rã dưới 3&nbsp;giờ), tất cả đều rất không bền và phân rã có chu kỳ vài phút hay ngắn hơn.<ref>{{cite journal|doi = 10.1016/0022-1902(55)80027-9|title = The half-life of Cs137|date = 1955|last1 = Brown|first1 = F.|last2 = Hall|first2 = G.R.|last3 = Walter|first3 = A.J.|journal = Journal of Inorganic and Nuclear Chemistry|volume = 1|pages = 241–247|issue = 4–5}}</ref><ref name=nuclidetable>{{chú thích web|url=http://www.nndc.bnl.gov/chart/|title=Interactive Chart of Nuclides|publisher=Brookhaven National Laboratory|author=Sonzogni, Alejandro|location=National Nuclear Data Center|accessdate = ngày 6 tháng 6 năm 2008}}</ref>