Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời kỳ Asuka”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Dòng họ Soga và Thánh Đức Thái tử: chính tả, replaced: đường xá → đường sá
n fixes, replaced: Cite → chú thích (4),   →
Dòng 53:
 
=== Hệ thống ''Ritsuryō'' ===
Hệ thống ''ritsuryō'' được lập thành nhiều mức. {{nihongo|[[Bộ luật Ōmi]]|近江令 (‘’Cận Giang Lệnh’’)}}, được đặt tên theo nơi đóng đô của triều đình Nhật hoàng Tenji, được hoàn thành năm [[668]]. Những sự hệ thống hóa cao hơn được [[Nhật hoàng Jito]] ban bố năm [[689]] trong {{nihongo|[[Bộ luật Asuka Kiyomihara]]|飛鳥浄御原令 (''Phi Điểu Tịnh Ngự Nguyên Lệnh'')}}, đặt theo tên nơi đặt triều đình của cố Nhật hoàng Tenmu. Hệ thống ''ritsuryō'' được củng cố thêm và hệ thống lại năm [[701]] trong {{nihongo|[[Bộ luật Taiho]]|大宝律令 (''Đại Bảo Luật Lệnh'')|Taihō Ritsuryō}}, mà trừ việc thay đổi chút ít và bỏ đi một số chức năng nghi lễ chính yếu, vẫn còn hiệu lực cho đến năm [[1868]].<ref name="FRD">{{Citechú thích journal
| last = L. Worden
| first = Robert
Dòng 68:
Dù ''Ritsu'' (''Luật'') có nguồn gốc từ hệ thống luật Trung Hoa, ''Ryō'' (''Lệnh'') được sắp xếp theo tập tục địa phương. Vài học giả biện luận rằng hệ thống luật này chủ yếu dựa theo mẫu của Trung Quốc.<ref>William Wayne Farris, ''Sacred Texts and Buried Treasures: Issues on the Historical Archaeology of Ancient Japan'', University of Hawaii Press, 1998. [http://books.google.com/books?ie=UTF-8&vid=ISBN0824820304&id=dCNioYQ1HfsC&vq=yamato+paekche&dq=kofun+tumuli+korea&lpg=PA104&pg=PA105&sig=3Me7_8p9Tdh1KAYJFUpG7L-Q8ho].</ref>
 
Luật Taihō có các điều khoản hình sự theo lối Nho giáo (nhẹ hơn so với các hình phạt khắt khe) và tập quyền trung ương kiểu Trung Quốc qua ''{{nihongo|[[Thần kỳ quan (Nhật Bản)|Thần kỳ quan]]|神祇官 (''Jingi-kan'')}}'' (Bộ Lễ), với chức năng coi sóc đạo [[Thần đạo|Shinto]] và nghi lễ triều đình, và ''{{nihongo|[[Thái chính quan]]|太政官 (''Daijō-kan'')}}'' ([[Bộ Công]]), với tám bộ (để tập trung quyền lực, lễ nghi, sự vụ dân sự, hoàng tộc, pháp lý, quân sự, nhân dân và quốc khố). Mặc dù hệ thống thi cử kiểu Trung Quốc không được áp dụng, {{nihongo|’’Đại Học Liêu’’|大学寮|Daigaku-Ryō}} được thành lập để đào tạo các quan lại tương lai dựa trên nền tảng Nho giáo cổ điển. Tuy vậy, hệ thống mưu lược cổ điển, ví dụ như dòng dõi quý tộc tiếp tục là tiểu chuẩn chính để lựa chọn các vị trí quan trọng, và tước hiệu sẽ sớm được truyền đời lại. Luật Taihō không đề cập đến việc lựa chọn Quốc Chủ. Vài Nữ hoàng vẫn lên ngôi từ thế kỷ 5 đến 8, nhưng sau năm [[770]], việc thừa kế chỉ được dành cho đàn ông, thường là cha truyền con nói, mặc dù đôi khi vẫn truyền theo mối quan hệ anh-em hay bác-.<ref name="FRD">{{Citechú thích journal
| last = L. Worden
| first = Robert
Dòng 99:
 
== Truyền bá Phật giáo ==
{{nihongo|[[Phật giáo]]|仏教|Bukkyō}} truyền vào Nhật Bản được cho là nhờ vua [[Bách Tế|Baekje]] [[Bách Tế Thánh Vương|Seong]] năm [[538]], đặt nước Nhật trước một thể thức học thuyết tôn giáo này. [[Gia tộc Soga]], một gia đình trong triều đình Nhật nổi lên từ khi [[Thiên hoàng Kimmei|Nhật hoàng Kimmei]] lên ngôi khoảng năm [[531]], rất chuộng việc chấp nhận Phật giáo và kiểu mẫu văn hóa và chính quyền dựa trên [[Nho giáo]] [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]]. Nhưng có những người ở triều đình Yamato – ví dụ như [[gia tộc Nakatomi]], những người có trách nhiệm điều hành các nghi lễ [[Thần đạo|Shinto]] ở triều đình, và [[gia tộc Mononobe]] nắm binh quyền – bắt đầu cố gắng duy trì đặc quyền của mình và chống lại ảnh hưởng của một tôn giáo ngoại lai như Phật giáo. Nhà Soag du nhập vào hệ thống tài khóa kiểu Trung Hoa, thành lập cơ quan ngân khố đầu tiên, và coi các vương triều ở Triều Tiên là các bạn hàng thương mại thay vì đối tượng để mở rộng lãnh thổ. Sự gay gắt tiếp diễn giữa nhà Soga và hai nhà Nakatomi và Mononobe kéo dài hơn một thế kỷ, trong suốt thời kỳ đó nhà Soga tạm thời chiếm ưu thế. Trong [[Cải cách Taika]], Chỉ dụ về việc đơn giản hóa việc chôn cất được ban bố, và việc xây dựng các ''kofun'' (''cổ phần'') bị cấm. Chỉ dụ cũng quy định kích cỡ và hình khối của ''kofun'' theo đẳng cấp.<ref name="FRD">{{Citechú thích journal
| last = L. Worden
| first = Robert
Dòng 112:
| accessdate = ngày 6 tháng 4 năm 2007 | postscript = <!--None--> | archiveurl= http://web.archive.org/web/20070406121546/http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/jptoc.html| archivedate= ngày 6 tháng 4 năm 2007 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref> Kết quả là, các ''kofun'' sau đó, mặc dù nhỏ hơn, được nhân ra bởi những bức bích họa cầu kỳ. Việc vẽ tranh và trang trí của các ''kofun'' này thể hiện sự truyền bá của Đạo Lão và Đạo Phật trong thời kỳ này. [[Takamatsuzuka Kofun]] và [[Kitora Kofun]] nổi tiếng nhất vì những bức họa của nó.{{Fact|date=April 2007}}
 
Từ đầu thời kỳ Asuka, việc sử dụng các lăng mộ [[kofun]] cầu kỳ của Hoàng gia Nhật Bản và các quý tộc bắt đầu không còn được sử dụng vì niềm tin Phật giáo đã thắng thế, vốn nhấn mạnh vào tính tạm thời của đời người. Tuy vậy, thường dân và quý tộc ở những vùng xa xôi hẻo lánh vẫn tiếp tục sử dung kofun cho đến cuối thế kỷ 7, các lăng mộc đơn giản hơn nhưng đặc biệt tiếp tục được sử dụng trong thời kỳ tiếp theo.<ref name="FRD">{{Citechú thích journal
| last = L. Worden
| first = Robert