Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n fixes, replaced: cite → chú thích (8),   → (23)
Dòng 110:
 
=== Thời kỳ Trung cổ ===
Mặc dù xuất hiện như thể bất biến trên bầu trời, các nhà thiên văn Trung Hoa cổ đại đã khẳng định là những ngôi sao mới có thể xuất hiện.<ref name="clark">{{citechú thích conference
| author=Clark, D. H.; Stephenson, F. R.
| title=The Historical Supernovae
Dòng 205:
| title=Are any of the nebulæ star-systems? | journal=Nature
| year=1870 | pages=331–333
| url=http://digicoll.library.wisc.edu/cgi-bin/HistSciTechHistSchú thíchch/HistSciTechHistSchú thíchch-idx?type=div&did=HISTSCITECHHISTSchú thíchCH.0012.0052.0005&isize=M
| doi=10.1038/001331a0 | volume=1 }}</ref> Thêm vào các thành tựu khác của ông, William Herschel cũng chú ý tới khám phá của ông là một số ngôi sao không chỉ nằm dọc theo cùng một phương nhìn, nhưng cũng là các sao đồng hành tạo nên những hệ [[sao đôi]].
 
Dòng 289:
:{|
|[[Khối lượng Mặt Trời]]:
|<math>\begin{smallmatrix}M_\odot = 1,891 \times 10^{30}\end{smallmatrix}</math>&nbsp; [[kilôgam|kg]]<ref name="constants">{{chú thích tạp chí | author = Sackmann, I.-J.; Boothroyd, A. I. | title=Our Sun. V. A Bright Young Sun Consistent with Helioseismology and Warm Temperatures on Ancient Earth and Mars | journal=The Astrophysical Journal | year=2003 | volume=583 | issue=2 | pages=1024–1039 | url=http://adsabs.harvard.edu/abs/2003ApJ...583.1024S | doi=10.1086/345408 }}</ref>
|-
|[[Độ sáng Mặt Trời]]:
|<math>\begin{smallmatrix}L_\odot = 3,827 \times 10^{26}\end{smallmatrix}</math>&nbsp; [[watt]]<ref name="constants" />
|-
|[[Bán kính Mặt Trời]]:
Dòng 336:
| accessdate = ngày 5 tháng 9 năm 2006 }}</ref> Những [[sao tiền dải chính]] này thường bị bao bọc xung quanh bởi một [[đĩa tiền hành tinh]]. Chu kỳ co sụp hấp dẫn này diễn ra trong khoảng 10 đến 15 triệu năm.
 
Những sao sơ sinh với khối lượng nhỏ hơn 2 lần khối lượng Mặt Trời được gọi là các sao[[sao T Tauri|T Tauri]], trong khi các sao có khối lượng lớn hơn gọi là [[sao Herbig Ae/Be]]. Những sao mới sinh ra phát ra các tia khí dọc theo trục tự quay của nó, làm giảm [[mô men động lượng|mô men góc]] của sao đang suy sụp và tạo ra những phần mờ đục trong vùng đám mây gọi là các [[thiên thể Herbig-Haro]].<ref>{{citechú thích conference
| author=Bally, J.; Morse, J.; Reipurth, B. | year = 1996
| title=The Birth of Stars: Herbig-Haro Jets, Accretion and Proto-Planetary Disks
Dòng 364:
| url=http://adsabs.harvard.edu/abs/1979ApJS...40..733M | doi = 10.1086/190603
}}</ref>–ví dụ Mặt Trời, ước tính nó đã tăng độ sáng lên khoảng 40% từ khi nó đạt đến dải chính cách đây 4,6 tỷ năm trước.<ref name="sun_future">
{{citechú thích journal |last1= Sackmann |first1= I. J. |last2= Boothroyd |first2= A. I. |last3= Kraemer |first3= K. E. |title= Our Sun. III. Present and Future |page= 457 |journal= Astrophysical Journal |date= 1993 |volume= 418 |bibcode= 1993ApJ...418..457S |doi= 10.1086/173407}}
</ref>
 
Dòng 464:
| isbn=9027720460 }}</ref> Những nhóm lớn hơn gọi là [[quần tinh]] cũng tổn tại. Chúng tập hợp từ một vài sao (trong stellar associations), đến hàng trăm nghìn ngôi sao trong các [[cụm sao cầu|quần tinh cầu]] khổng lồ.
 
Từ lâu người ta đã giả sử rằng các ngôi lớn xuất hiện trong các hệ nhiều ngôi sao. Điều này đặc biệt đúng cho các lớp sao loại nặng O và B, nơi 80% chúng hình thành trong những hệ nhiều sao. Tuy nhiên tỉ lệ lại giảm cho những hệ nhiều sao nhỏ, chỉ có khoảng 25% sao lùn đỏ được biết là có sao đồng hành cùng. Với khoảng 85% ngôi sao trong thiên hà của chúng ta là sao lùn đỏ, hầu hết các ngôi sao trong Ngân Hà được sinh ra một cách đơn lẻ.<ref>{{citechú thích press release
| publisher=Harvard-Smithsonian Center for Astrophysics
| date=ngày 30 tháng 1 năm 2006
Dòng 599:
{{chính|Từ trường ngôi sao}}
 
[[Tập tin:suaur.jpg|nhỏ|trái|220px|Bề mặt từ trường của sao [[SU Aurigae|SU&nbsp; Aur]] (một sao trẻ loại [[sao T Tauri]]), tạo dựng lại nhờ [[kĩ thuật tạo ảnh Zeeman-Doppler]].]]
 
[[Từ trường]] của một ngôi sao được tạo ra từ những vùng bên trong sao nơi xảy ra những sự [[đối lưu]] tuần hoàn. Chuyển động của các plasma đối lưu này có chức năng giống như một máy phát điện (dynamo), tạo ra từ trường mở rộng ra bên ngoài ngôi sao. Cường độ của từ trường thay đổi theo khối lượng và thành phần hoá học của sao, và sự hoạt động của từ trường bề mặt phụ thuộc vào tốc độ quay của ngôi sao. Sự hoạt động của từ trường bề mặt tạo ra các [[vết sao]] (starspot), những vùng có từ trường mạnh và nhiệt độ bề mặt tại đấy thấp hơn những vùng lân cận. [[Vành nhật hoa|Vòng nhật hoa]] (coronal loop) là những cung từ trường vươn tới vành nhật hoa (corona) từ những vùng hoạt động. [[Chớp lửa sao]] (stellar flare) là những bùng nổ các hạt năng lượng cao được phát ra cũng từ các vùng từ trường hoạt động này.<ref>{{Chú thích web
Dòng 732:
|+ ''Số ngôi sao sáng hơn cấp sao''
!Cấp sao<br />biểu kiến
!Số&nbsp; <br />&nbsp; Ngôi sao<ref>{{Chú thích web | url = http://www.nso.edu/PR/answerbook/magnitude.html | archiveurl = http://web.archive.org/web/20080206074842/http://www.nso.edu/PR/answerbook/magnitude.html | archivedate = ngày 6 tháng 2 năm 2008 | title = Magnitude | publisher = National Solar Observatory—Sacramento Peak | accessdate = ngày 23 tháng 8 năm 2006 }}</ref>
|- style="text-align: center;"
||0
Dòng 791:
|- style="background: {{star-color|O}}"
| O
| 33.000&nbsp; K&nbsp; trở lên
| [[Zeta Ophiuchi]]
|- style="background: {{star-color|B}}"
| B
| 10.500–30.000&nbsp; K
| [[Rigel]]
|- style="background: {{star-color|A}}"
| A
| 7.500–10.000&nbsp; K
| [[Sao Ngưu Lang|Altair]]
|- style="background: {{star-color|F}}"
| F
| 6.000–7.200&nbsp; K
| [[Procyon|Procyon&nbsp; A]]
|- style="background: {{star-color|G}}"
| G
| 5.500–6.000&nbsp; K
| [[Mặt Trời|Mặt trời]]
|- style="background: {{star-color|K}}"
| K
| 4.000–5.250&nbsp; K
| [[Epsilon Indi]]
|- style="background: {{star-color|M}}"
| M
| 2.600–3.850&nbsp; K
| [[Cận Tinh|Proxima Centauri]]
|}
Dòng 884:
Phần của ngôi sao hiện lên trước mắt một người quan sát được gọi là [[quang quyển]]. Đây là lớp mà tại đó plasma của sao trở lên trong suốt đối với photon của ánh sáng. Từ vùng này, năng lượng được tạo ra ở lõi được tự do lan truyền vào không gian. Trong quang quyển có những vùng gọi là vết đen Mặt Trời (sun spot), đó là những vùng với nhiệt độ trung bình thấp hơn xuất hiện trên quang quyển.
 
Bên trên quang quyển là khí quyển của ngôi sao. Đối với các sao ở dải chính như Mặt Trời, đới thấp nhất bên trong khí quyển là vùng [[sắc quyển]] mỏng, nơi các tai lửa (spicule) xuất hiện và chớp lửa của sao (flare star) hình thành. Vùng này được bao bọc xung quanh bởi một vùng chuyển tiếp, nơi nhiệt độ tăng lên một cách nhanh chóng chỉ trong khoảng cách độ cao 100&nbsp;km. Bên ngoài vùng này nữa gọi là quầng (corona) hay đối với Mặt Trời gọi là vành nhật hoa, một vùng với thể tích plasma siêu nóng và có thể mở rộng ra ngoài không gian hàng triệu km.<ref>{{citechú thích press release
| publisher=ESO | date = ngày 1 tháng 8 năm 2001 | title=The Glory of a Nearby Star: Optical Light from a Hot Stellar Corona Detected with the VLT
| url=http://eso.org/public/news/eso0127/
Dòng 909:
[[Tập tin:CNO Cycle.svg|200px|phải|nhỏ|Chu trình cacbon – nitơ – oxy]]
|}
Có nhiều phản ứng tổng hợp hạt nhân khác nhau diễn ra ở bên trong lõi các sao, phụ thuộc vào khối lượng và thành phần của ngôi sao, gọi chung là phản ứng tổng hợp hạt nhân sao. Khối lượng tổng cộng của các hạt nhân nguyên tử sau phản ứng tổng hợp nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt tham gia phản ứng. Khối lượng bị mất này được giải phóng dưới dạng năng lượng điện từ, tuân theo nguyên lý [[sự tương đương khối lượng – năng lượng]] ''E''&nbsp; =&nbsp; ''mc''².<ref name="sunshine" />
 
Quá trình tổng hợp hiđrô là một quá trình nhạy với nhiệt độ, chỉ cần nhiệt độ tăng trung bình trong lõi sẽ làm cho tốc độ phản ứng tổng hợp tăng lên rất lớn. Vì vậy nhiệt độ trong lõi của các sao ở dải chính thay đổi từ 4 triệu K đối với các sao lớp M đến 40 triệu K đối với các sao lớp O.<ref name="aps_mss">{{Chú thích web