Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Thiên Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n fixes, replaced: cite → chú thích (43),   → (38)
Dòng 26:
* 19,229 411 95 AU
}}
| eccentricity = 0,044  405  586
| period =
{{plainlist |
Dòng 76:
<ref name="Lunine 1993" /><ref name="Lindal Lyons et al. 1987" /><ref name="Conrath Gautier et al. 1987" />{{efn | Tính toán tỷ lệ mol He, H<sub>2</sub> và CH<sub>4</sub> dựa trên tỷ số hỗn hợp của 2,3% mêtan với hiđrô và tỷ lệ 15/85 He/H<sub>2</sub> đo được tại tropopause. }}
| scale_height = 27,7 km<ref name="fact" />
| atmosphere_composition = ''(Dưới 1,3&nbsp; bar)''
<table>
<tr><td>
83&nbsp; ±&nbsp; 3%</td><td>[[Hiđrô]] (H<sub>2</sub>)
</td></tr><tr><td>
15&nbsp; ±&nbsp; 3%</td><td>[[Heli]]
</td></tr><tr><td>
2,3%</td><td>[[Mêtan]]</td></tr><tr><td>
Dòng 92:
</td><td>[[Nước]]
</td></tr><tr><td>
</td><td>[[Amonium hydrosulfide]]&nbsp; (NH<sub>4</sub>SH)
</td></tr><tr><td>
</td><td>[[Mêtan]]&nbsp; (CH<sub>4</sub>)
</td></tr></table>
}}
Dòng 146:
Chu kỳ quỹ đạo của Sao Thiên Vương bằng 84 năm Trái Đất. Khoảng cách trung bình từ hành tinh đến Mặt Trời xấp xỉ 3 tỷ km (khoảng 20 [[đơn vị thiên văn|AU]]). Cường độ ánh sáng Mặt Trời chiếu lên Sao Thiên Vương bằng 1/400 so với trên Trái Đất.<ref>{{chú thích web|title=Next Stop Uranus| url=http://astrosociety.org/edu/publications/tnl/04/04.html|year=1986|accessdate=ngày 9 tháng 6 năm 2007}}</ref> Các [[tham số quỹ đạo]] của hành tinh lần đầu tiên được tính ra bởi [[Pierre-Simon Laplace]] năm 1783.<ref name="georgeforbes" /> Theo thời gian, xuất hiện sự sai lệch trong [[những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể|tính toán lý thuyết về quỹ đạo]] và quan sát thực tế, và vào năm 1841, [[John Couch Adams]] lần đầu tiên đề xuất sự sai lệch trong tính toán có thể do [[thuyết tương đối rộng|lực hút hấp dẫn]] của một hành tinh chưa được khám phá. Năm 1845, nhà thiên văn học [[Urbain Le Verrier]] tự tính ra quỹ đạo của Sao Thiên Vương với giả sử còn có một hành tinh ở bên ngoài Thiên Vương Tinh. Ngày 23 tháng 9 năm 1846, [[Johann Gottfried Galle]] thông báo đã [[Sự phát hiện Sao Hải Vương|quan sát]] thấy một hành tinh mới, sau này được đặt tên là [[Sao Hải Vương]], ở vị trí gần với vị trí tiên đoán của Le Verrier.<ref>{{chú thích web|title=Mathematical discovery of planets|author=O'Connor, J J and Robertson, E F|url=http://www-groups.dcs.st-and.ac.uk/~history/HistTopics/Neptune_and_Pluto.html|year=1996|accessdate=ngày 13 tháng 6 năm 2007}}</ref>
 
Chu kỳ tự quay của phần cấu trúc bên trong Sao Hải Vương bằng 17&nbsp; giờ, 14&nbsp; phút, theo chiều kim đồng hồ ([[chuyển động nghịch hành|nghịch hành]]). Giống như trên mọi [[hành tinh khí khổng lồ]], bên trên khí quyển hành tinh có những cơn gió rất mạnh thổi theo hướng tự quay của nó. Ở một số vĩ độ, như khoảng hai phần ba tính từ xích đạo đến cực nam, các đặc điểm nhìn thấy trên khí quyển chuyển động nhanh hơn, với chu kỳ quay ít hơn 14 giờ.<ref>{{chú thích web|title=Uranus|work=NASA World Book|author=solarsystem.nasa.gov |url=http://solarsystem.nasa.gov/planets/profile.cfm?Object=Uranus&Display=Facts&System=Metric|year=2010|accessdate=ngày 9 tháng 3 năm 2013}}</ref>
 
=== Độ nghiêng trục quay ===
Sao Thiên Vương có [[độ nghiêng trục quay]] bằng 97,77 độ, cho nên trục quay của nó gần song song với mặt phẳng quỹ đạo trong Hệ Mặt Trời. Nguyên nhân này làm cho sự thay đổi theo [[mùa]] hoàn toàn khác hẳn so với những hành tinh còn lại. Các hành tinh khác có thể hình dung như một [[con quay hồi chuyển|con quay]] quay trên mặt phẳng trong Hệ Mặt Trời, trong khi Sao Thiên Vương có thể hình dung như là một bánh xe lăn trên quỹ đạo của nó. Gần khoảng thời gian của [[điểm chí]] Sao Thiên Vương, một cực của hành tinh hướng về phía Mặt Trời trong khi cực kia hướng theo hướng ngược lại. Chỉ có một vùng rất hẹp quanh xích đạo của nó là trải qua sự biến đổi chu kỳ ngày - đêm rất nhanh, nhưng với Mặt Trời ở bên dưới rất thấp chân trời như đối với các vùng cực trên Trái Đất. Ở nửa còn lại của quỹ đạo, hướng của hai cực thay đổi cho nhau. Mỗi cực được Mặt Trời chiếu sáng liên tục trong 42 năm, sau đó là 42 năm liên tục trong bóng tối.<ref>{{chú thích web|title=Hubble captures rare, fleeting shadow on Uranus|author=Lawrence Sromovsky|work=University of Wisconsin Madison|url=http://www.news.wisc.edu/releases/12826.html|year=2006|accessdate=ngày 9 tháng 6 năm 2007}}</ref> Gần thời gian của [[điểm phân]], Mặt Trời chiếu thẳng vào vùng xích đạo của Sao Thiên Vương và nó có chu kỳ ngày đêm giống như ở trên các hành tinh khác.<ref>{{chú thích web|title=Uranus at Equinox: Cloud morphology and dynamics|url=http://www.ssec.wisc.edu/planetary/uranus/presentations/DPS08_50.07pp_Sromovsky.pdf|format=pdf|author=Sromovsky et al|publisher=University of Wisconsin|date=ngày 14 tháng 10 năm 2008|accessdate=ngày 14 tháng 2 năm 2013}}</ref>, Sao Thiên Vương đến điểm phân lần gần đây nhất là ngày 7 tháng 12 năm 2007.<ref>{{citechú thích conference|last=Hammel|first=Heidi B.|title=Uranus nears Equinox |booktitle=A report from the 2006 Pasadena Workshop|date=ngày 5 tháng 9 năm 2006|url=http://web.archive.org/web/20090225084057/http://www.apl.ucl.ac.uk/iopw/uworkshop_060905.pdf|format=PDF}}</ref><ref name="DarkSpot" />
{| class="wikitable" style="text-align: center;"
|-
Dòng 186:
Mô hình chuẩn về cấu trúc Sao Thiên Vương chứa ba lớp: một lõi ([[silicat]]/[[sắt]]-[[nikel]]) tại tâm, một [[lớp phủ (địa chất)|lớp phủ]] băng ở giữa và bầu khí quyển chứa khí hiđrô/heli bên ngoài cùng.<ref name="Podolak Weizman et al. 1995" /><ref name="Faure2007" /> Lõi hành tinh tương đối nhỏ, với khối lượng chỉ bằng 0,55 lần khối lượng Trái Đất và bán kính nhỏ hơn 20% bán kính Sao Thiên Vương; lớp phủ chiếm khối lượng nhiều nhất, với khối lượng xấp xỉ 13,4 [[khối lượng Trái Đất|M<sub>⊕</sub>]], trong khi tầng khí quyển chỉ chiếm 0,5 lần M<sub>⊕</sub> và có kích thước mở rộng ít nhất 20% bán kính hành tinh.<ref name="Podolak Weizman et al. 1995" /><ref name="Faure2007" /> [[Khối lượng riêng]] của lõi hành tinh xấp xỉ bằng 9 g/cm<sup>3</sup>, với [[áp suất]] tại tâm bằng 8 triệu bars (800 [[Pascal (đơn vị)|GPa]]) và [[nhiệt độ]] xấp xỉ 5000 [[kelvin|K]].<ref name="Podolak Podolak et al. 2000" /><ref name="Faure2007" /> Lớp phủ băng thực tế không hoàn toàn chứa băng theo nghĩa thông thường, đó là một chất lỏng đặc và nóng gồm nước, amoniac và những hợp chất dễ bay hơi khác.<ref name="Podolak Weizman et al. 1995" /><ref name="Faure2007" /> Chất lỏng này có độ dẫn điện cao, đôi khi được gọi là đại dương nước–amoniac.<ref name="Atreya2006" /> Thành phần chủ yếu của Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương rất khác so với Sao Mộc và Sao Thổ, hợp chất băng chiếm đa số so với hợp chất khí, và do đó các nhà khoa học còn phân loại hai hành tinh này thành "hành tinh băng đá khổng lồ". Có thể có một lớp nước ion nơi các phân tử nước bị phân ly thành các ion hiđrô và ôxy, và càng sâu xuống dưới đó là nước ở trạng thái siêu ion (superionic water) trong đó các nguyên tử ôxy kết tụ lại thành mạng tinh thể trong khi các ion hiđrô có thể di chuyển tự do trong dàn tinh thể ôxy.<ref>[http://www.newscientist.com/article/mg20727764.500-weird-water-lurking-inside-giant-planets.html Weird water lurking inside giant planets], New Scientist,ngày 1 tháng 9 năm 2010, Magazine issue 2776.</ref>
 
Tuy mô hình miêu tả ở trên có thể là tiêu chuẩn, nó không phải là duy nhất; có những mô hình khác cũng phù hợp với quan sát. Ví dụ, nếu lượng lớn hiđrô và vật liệu đá trộn lẫn vào lớp phủ băng, tổng khối lượng của phần băng bên trong sẽ thấp hơn, và tương ứng tổng khối lượng đá và hiđrô sẽ cao hơn. Những dữ liệu hiện tại không cho phép khoa học xác định được mô hình cấu trúc hành tinh nào là đúng.<ref name="Podolak Podolak et al. 2000" /> Tồn tại cấu trúc chất lỏng bên trong Sao Thiên Vương có nghĩa là hành tinh này không có bề mặt rắn. Khi đi từ bên ngoài vào trong, các chất khí trong bầu khí quyển dần dần chuyển sang pha lỏng khi tiến tới lớp phủ lỏng bên trong.<ref name="Podolak Weizman et al. 1995" /> Để thuận tiện, các nhà khoa học hình dung ra một hình phỏng cầu tự quay với định nghĩa nơi có áp suất khí quyển bằng 1 bar (100 kPa) làm "bề mặt" của nó. Sao Thiên Vương có bán kính tại xích đạo và vùng cực lần lượt là {{nowrap|25559 ± 4}} và {{nowrap|24973 ± 20&nbsp; km}}.<ref name="Seidelmann Archinal A'hearn et al. 2007" /> Mặt này được sử dụng trong toàn bài viết với định nghĩa độ cao tại mặt này bằng 0.
 
=== Nội nhiệt ===
Dòng 196:
 
{{chính|Khí quyển Sao Thiên Vương}}
Tuy không có một bề mặt rắn cụ thể trong Sao Thiên Vương, phần bao phủ chứa các khí bên ngoài mà có thể quan trắc từ xa được các nhà khoa học gọi là [[khí quyển]].<ref name="Lunine 1993" /> Khả năng quan trắc từ xa có thể mở rộng sâu xuống dưới 300&nbsp;km bên dưới mức 1 bar (100 kPa), ở độ sâu có áp suất khoảng 100 bar (10 MPa) và nhiệt độ bằng 320 [[kelvin|K]].<ref name="de Pater Romani et al. 1991" /> Khí quyển Sao Thiên Vương có một [[vành nhật hoa]] mờ nhạt mở rộng ra bên ngoài tới 2 lần bán kính hành tinh tính từ mặt có mức áp suất 1 bar.<ref name="Herbert Sandel et al. 1987" /> Các nhà thiên văn chia khí quyển hành tinh này thành 3 tầng: [[tầng đối lưu]], có [[cao độ]] từ −300 đến 50&nbsp;km và áp suất từ 100 giảm đến 0,1 bar; (10 MPa xuống 10 kPa), [[tầng bình lưu]], có cao độ từ 50 đến 4000&nbsp;km và áp suất trong 0,1 - 10<sup>−10</sup> bar (10 kPa giảm đến 10&nbsp; [[Pascal (đơn vị)|µPa]]), và [[tầng nhiệt]]/vành nhật hoa mở rộng từ 4.000&nbsp;km đến khoảng cách 50.000&nbsp;km tính từ bề mặt hành tinh.<ref name="Lunine 1993" /> Hành tinh này không có [[tầng trung lưu]].
 
=== Thành phần ===
Dòng 235:
Trước khi ''Voyager 2'' bay qua hành tinh, chưa có một đo lường nào về [[từ quyển]] của Sao Thiên Vương, và vì vậy bản chất và tính chất của nó là một bí ẩn. Trước năm 1986, các nhà thiên văn nghĩ rằng từ trường của Sao Thiên Vương phải gióng theo [[gió Mặt Trời]], vì thông thường từ trường hướng theo phương của hai cực hành tinh theo [[đường Hoàng Đạo]].<ref name="Ness Acuña et al. 1986" />
 
Dữ liệu tàu ''Voyager'' gửi về cho thấy từ trường của hành tinh rất kỳ lạ, bởi vì trục từ trường không đi qua khối tâm của hành tinh, và bởi vì nó nghiêng 59° so với trục tự quay.<ref name="Ness Acuña et al. 1986" /><ref name="Russell993" /> Thực tế lưỡng cực từ bị lệch khỏi tâm hành tinh về phía cực nam một khoảng bằng một phần ba bán kính hành tinh (xem hình bên).<ref name="Ness Acuña et al. 1986" /> Sự lệch hình học này gây ra một từ quyển hành tinh bất đối xứng, với cường độ từ trường tại bề mặt của bán cầu nam thấp bằng 0,1&nbsp; [[Gauss (đơn vị)|gauss]] (10 [[tesla|µT]]), trong khi bán cầu bắc có giá trị cao tới 1,1 gauss (110 µT).<ref name="Ness Acuña et al. 1986" /> Cường độ trung bình tại bề mặt hành tinh bằng 0,23 gauss (23 µT).<ref name="Ness Acuña et al. 1986" /> Để so sánh, từ trường Trái Đất mạnh gần ở các cực từ của nó, và "xích đạo từ" gần song song với xích đạo địa lý của Trái Đất.<ref name="Russell993" /> Mô men lưỡng cực từ của từ trường Sao Thiên Vương bằng 50 lần so với của Trái Đất.<ref name="Ness Acuña et al. 1986" /><ref name="Russell993" /> Sao Hải Vương cũng có từ trường lệch hình học và nghiêng tương tự như của Thiên Vương Tinh, gợi ra rằng có thể đây là đặc điểm chung của các hành tinh băng đá khổng lồ.<ref name="Russell993" /> Có một giả thuyết giải thích cho từ trường của hành tinh, đó là không giống như từ trường của các hành tinh đất đá và hành tinh khí khổng lồ, mà sinh ra từ sự hoạt động dynamo của lõi, từ trường của các hành tinh băng đá khổng lồ là do chuyển động của những lớp phủ tương đối nông, ví dụ trong đại dương nước–amoniac.<ref name="Atreya2006" /><ref>{{chú thích tạp chí|last=Stanley|first=Sabine|coauthors=Bloxham, Jeremy|title=Convective-region geometry as the cause of Uranus' and Neptune's unusual magnetic fields|journal=Letters to Nature|volume=428|issue=6979|pages=151–153| url=http://mahi.ucsd.edu/johnson/ES130/stanley2004-nature.pdf|format=PDF|accessdate=ngày 5 tháng 8 năm 2007|year=2004|pmid=15014493|doi=10.1038/nature02376|archiveurl = http://web.archive.org/web/20070807213745/http://mahi.ucsd.edu/johnson/ES130/stanley2004-nature.pdf |archivedate = ngày 7 tháng 8 năm 2007|deadurl=yes|bibcode = 2004Natur.428..151S }}</ref>
 
Mặc dù có sự lệch kỳ lạ như vậy, những đặc điểm khác của từ quyển cũng giống như đối với các hành tinh khác: nó có một vùng sốc hình cung (bow shock) nằm phía trước Sao Thiên Vương ở khoảng cách 23 lần bán kính hành tinh, vùng tiếp giáp giữa từ quyển và gió Mặt Trời (magnetopause) nằm ở khoảng cách 18 lần bán kính Sao Thiên Vương, hành tinh cũng có đuôi từ (magnetotail) đầy đủ và [[vành đai bức xạ]].<ref name="Ness Acuña et al. 1986" /><ref name="Russell993" /><ref name="Krimigis Armstrong et al. 1986" /> Trên tổng thể, cấu trúc của từ trường Sao Thiên Vương khác so với của Sao Mộc nhưng khá giống với của Sao Thổ.<ref name="Ness Acuña et al. 1986" /><ref name="Russell993" /> Đuôi từ của hành tinh kéo dài ra sau nó hàng triệu kilômét và có hình xoắn ốc.<ref name="Ness Acuña et al. 1986" /><ref>{{chú thích web|title=Voyager: Uranus: Magnetosphere|url=http://voyager.jpl.nasa.gov/science/uranus_magnetosphere.html|work=NASA|year=2003|accessdate=ngày 13 tháng 6 năm 2007}}</ref>
Dòng 316:
|page=14}}</ref>
 
[[Nguyên tố hóa học]] [[urani]], do nhà hóa lý [[người Đức]] [[Martin Heinrich Klaproth]] phát hiện năm 1789, được ông đặt tên này nhằm ủng hộ cho tên gọi trong thời gian hành tinh này mới được phát hiện.<ref>{{citechú thích encyclopedia|edition=4th|title=Uranium|encyclopedia=The American Heritage Dictionary of the English Language|publisher=Houghton Mifflin Company|url=http://www.answers.com/uranium|accessdate=ngày 20 tháng 4 năm 2010}}</ref> ''Uranus, the Magician'' là một chương trong bản nhạc thính phòng ''The Planets'' của nhạc sĩ [[Gustav Holst]], viết trong giai đoạn 1914 và 1916. [[Chiến dịch Sao Thiên Vương]] là một chiến dịch quân sự trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần II]] do [[hồng quân|Hồng quân Liên Xô]] tổ chức tấn công nhằm bảo vệ thành phố [[Stalingrad]] và đánh dấu bước ngoặt trong chiến tranh vệ quốc chống lại quân đội [[Wehrmacht]].
 
Dòng thơ, ''Then felt I like some watcher of the skies/When a new planet swims into his ken'', trong bài thơ ''On First Looking Into Chapman's Homer'' của nhà thơ [[người Anh]] [[John Keats]] chính là nhắc về khám phá của Herschel về Sao Thiên Vương.<ref>{{chú thích web |title=On First Looking Into Chapman's Homer |url=http://academic.brooklyn.cuny.edu/english/melani/cs6/homer.html |publisher=City University of New York |year=2009 |accessdate = ngày 29 tháng 10 năm 2011}}</ref>
Dòng 393:
 
<ref name="Seidelmann Archinal A'hearn et al. 2007">
{{citechú thích doi | 10.1007/s10569-007-9072-y }}
</ref>
 
Dòng 402:
 
<ref name="Jacobson Campbell et al. 1992">
{{citechú thích doi | 10.1086/116211 }}
</ref>
 
Dòng 411:
 
<ref name="Podolak Weizman et al. 1995">
{{citechú thích doi | 10.1016/0032-0633(95)00061-5 }}
</ref>
 
<ref name="Lunine 1993">
{{citechú thích doi | 10.1146/annurev.aa.31.090193.001245 }}
</ref>
 
<ref name="Lindal Lyons et al. 1987">
{{citechú thích doi | 10.1029/JA092iA13p14987 }}
</ref>
 
<ref name="Conrath Gautier et al. 1987">
{{citechú thích doi | 10.1029/JA092iA13p15003 }}
</ref>
 
Dòng 432:
 
<ref name="Smith Soderblom et al. 1986">
{{citechú thích doi | 10.1126/science.233.4759.43 }}
</ref>
 
<ref name="Sromovsky & Fry 2005">
{{citechú thích doi | 10.1016/j.icarus.2005.07.022 }}
</ref>
 
Dòng 464:
 
<ref name="OED">
{{citechú thích encyclopedia
| title = Uranus
| encyclopedia = Oxford English Dictionary
Dòng 488:
 
<ref name="Podolak Podolak et al. 2000">
{{citechú thích doi | 10.1016/S0032-0633(99)00088-4 }}
</ref>
 
<ref name="Faure2007">
{{citechú thích encyclopedia|last= Faure|first=Gunter|coauthors=Mensing, Teresa|title=Introduction to Planetary Science|encyclopedia=Introduction to Planetary Science|year=2007|publisher=Springer Netherlands|editor=Faure, Gunter; Mensing, Teresa M.|doi=10.1007/978-1-4020-5544-7_18|chapter= Uranus: What Happened Here?|isbn= 978-1-4020-5233-0|pages= 369
}}
</ref>
Dòng 502:
 
<ref name="Hanel Conrath et al. 1986">
{{citechú thích doi | 10.1126/science.233.4759.70 }}
</ref>
 
<ref name="Pearl Conrath et al. 1990">
{{citechú thích doi | 10.1016/0019-1035(90)90155-3 }}
</ref>
 
<ref name="de Pater Romani et al. 1991">
{{citechú thích doi | 10.1016/0019-1035(91)90020-T }}
</ref>
 
<ref name="Herbert Sandel et al. 1987">
{{citechú thích doi | 10.1029/JA092iA13p15093 }}
</ref>
 
<ref name="Lodders 2003">
{{citechú thích doi | 10.1086/375492 }}
</ref>
 
Dòng 527:
 
<ref name="Bishop Atreya et al. 1990">
{{citechú thích doi | 10.1016/0019-1035(90)90094-P }}
</ref>
 
<ref name="de Pater Romani et al. 1989">
{{citechú thích doi | 10.1016/0019-1035(89)90040-7 }}
</ref>
 
<ref name="Summers & Strobel 1989">
{{citechú thích doi | 10.1086/168031 }}
</ref>
 
<ref name="Burgdorf Orton et al. 2006">
{{citechú thích doi | 10.1016/j.icarus.2006.06.006 }}
</ref>
 
<ref name="Encrenaz 2003">
{{citechú thích doi | 10.1016/S0032-0633(02)00145-9 }}
</ref>
 
<ref name="Encrenaz Lellouch et al. 2004">
{{citechú thích doi | 10.1051/0004-6361:20034637 }}
</ref>
 
<ref name="Atreya Wong 2005">
{{citechú thích doi | 10.1007/s11214-005-1951-5 }}
</ref>
 
Dòng 560:
 
<ref name="Herbert & Sandel 1999">
{{citechú thích doi | 10.1016/S0032-0633(98)00142-1 }}
</ref>
 
<ref name="Trafton Miller et al. 1999">
{{citechú thích doi | 10.1086/307838 }}
</ref>
 
<ref name="Encrenaz Drossart et al. 2003">
{{citechú thích doi | 10.1016/j.pss.2003.05.010 }}
</ref>
 
<ref name="Lam Miller et al. 1997">
{{citechú thích doi | 10.1086/310424 }}
</ref>
 
Dòng 595:
 
<ref name="Ness Acuña et al. 1986">
{{citechú thích doi | 10.1126/science.233.4759.85 }}
</ref>
 
Dòng 604:
 
<ref name="Krimigis Armstrong et al. 1986">
{{citechú thích doi | 10.1126/science.233.4759.97 }}
</ref>
 
Dòng 618:
 
<ref name="Hammel de Pater et al. Uranus in 2003, 2005">
{{citechú thích doi | 10.1016/j.icarus.2004.11.012 }}
</ref>
 
<ref name="Rages Hammel et al. 2004">
{{citechú thích doi | 10.1016/j.icarus.2004.07.009 }}
</ref>
 
<ref name="Sromovsky Fry et al. 2009">
{{citechú thích doi | 10.1016/j.icarus.2009.04.015 }}
</ref>
 
<ref name="Karkoschka ('Uranus') 2001">
{{citechú thích doi | 10.1006/icar.2001.6599 }}
</ref>
 
<ref name="Hammel de Pater et al. Uranus in 2004, 2005">
{{citechú thích doi | 10.1016/j.icarus.2004.11.016 }}
</ref>
 
Dòng 643:
 
<ref name="Hammel Rages et al. 2001">
{{citechú thích doi | 10.1006/icar.2001.6689 }}
</ref>
 
<ref name="Lockwood & Jerzykiewicz 2006">
{{citechú thích doi | 10.1016/j.icarus.2005.09.009 }}
</ref>
 
<ref name="Klein & Hofstadter 2006">
{{citechú thích doi | 10.1016/j.icarus.2006.04.012 }}
</ref>
 
<ref name="Hofstadter & Butler 2003">
{{citechú thích doi | 10.1016/S0019-1035(03)00174-X }}
</ref>
 
Dòng 668:
 
<ref name="Sheppard Jewitt Kleyna 2006">
{{citechú thích doi | 10.1086/426329 }}
</ref>
 
Dòng 682:
 
<ref name="Tittemore Wisdom 1990">
{{citechú thích doi | 10.1016/0019-1035(90)90125-S }}
</ref>
 
<ref name="Tittemore 1990">
{{citechú thích doi | 10.1016/0019-1035(90)90024-4 }}
</ref>