Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n fixes, replaced: cite → chú thích (8),   → (3)
Dòng 258:
|doi=10.1071/AS00006 }}</ref>
 
Trong một nghiên cứu công bố trên tạp chí [[The Astrophysical Journal]] năm 2016, các nhà khoa học ở [[Đại học Nottingham]] sử dụng mô hình 3D xây dựng từ các ảnh chụp thu thập trên 20 năm từ Kính thiên văn Không gian Hubble đi đến kết luận rằng có ít nhất 2 nghìn tỷ thiên hà trong Vũ trụ quan sát được.<ref>{{citechú thích web|url=https://www.theguardian.com/science/2016/oct/13/hubble-telescope-universe-galaxies-astronomy|title=Universe has two trillion more galaxies than previously thought|publisher=The Guardian|date=13 October 2016|accessdate=14 October 2016}}</ref><ref>{{citechú thích web|url=http://www.space.com/34382-universe-has-10-times-more-galaxies-hubble-reveals.html|title=The Universe Has 10 Times More Galaxies Than Scientists Thought|publisher=space.com|date=13 October 2016|accessdate=14 October 2016}}</ref><ref name="Conselice">{{citechú thích journal|title=The Evolution of Galaxy Number Density at z < 8 and its Implications|author=Christopher J. Conselice et al|journal=The Astrophysical Journal|volume=830|issue=2|year=2016|arxiv=1607.03909v2|bibcode=|doi=10.3847/0004-637X/830/2/83}}</ref><ref>{{citechú thích web|title=Hubble Reveals Observable Universe Contains 10 Times More Galaxies Than Previously Thought|url=http://www.nasa.gov/feature/goddard/2016/hubble-reveals-observable-universe-contains-10-times-more-galaxies-than-previously-thought|publisher=NASA|date=13 October 2016|accessdate=14 October 2016}}</ref>
 
==Các loại và hình thái==
Dòng 288:
[[Tập tin:Messier51 sRGB.jpg|thumb|[[Thiên hà Xoáy Nước]] (trái), một kiểu thiên hà không có cấu trúc ngang.]]
 
Thiên hà xoắn ốc là loại thiên hà mà các ngôi sao phân bố theo hình xoắn ốc về phía tâm. Mặc dù các ngôi sao và đa số những vật chất khả kiến khác trong thiên hà loại này nằm trên một mặt phẳng, khối lượng chủ yếu của thiên hà xoắn ốc tập trung tại miền hình cầu của [[vật chất tối]] mở rộng bao lấy vật chất khả kiến.<ref name="Williams2009">{{citechú thích doi|10.1111/j.1365-2966.2009.15582.x}}</ref>
 
Các thiên hà xoắn ốc có cấu trúc một đĩa phẳng quay gồm các sao và môi trường liên sao, cùng với miền phình to ở trung tâm chứa chủ yếu các ngôi sao già cỗi. Mở rộng ra bên ngoài khu vực phình này là những nhánh xoắn ốc tương đối sáng. Trong biểu đồ phân loại của Hubble, thiên hà xoắn ốc được ký hiệu bằng chữ ''S'', tiếp sau bởi các chữ (''a'', ''b'', hay ''c'') cho biết mức độ xếp chặt của các nhánh xoắn ốc và kích thước của miền phình trung tâm. Thiên hà kiểu ''Sa'' có các nhánh xoắn ốc xếp khít với nhau và không hiện lên rõ ràng giữa hai nhánh cũng như thiên hà có một vùng phình lớn ở trung tâm. Ở kiểu ''Sc'' thiên hà xoắn ốc có các nhánh xếp thưa và rõ ràng, trong khi miền phình không quá lớn ở trung tâm.<ref>
Dòng 385:
|bibcode=1994AAS...184.3204G
}}</ref> Những sự kiện này có thể đã xảy đến với [[thiên hà Tiên Nữ]], bởi khi quan sát nó dưới bước sóng hồng ngoại các nhà thiên văn nhận ra nó có cấu trúc như nhiều vòng đồng tâm xếp lồng vào nhau.<ref>
{{citechú thích press release
|publisher=European Space Agency
|date = ngày 15 tháng 10 năm 1998 |title=ISO unveils the hidden rings of Andromeda
Dòng 478:
|publisher=Harvard-Smithsonian Center for Astrophysics
|accessdate = ngày 10 tháng 8 năm 2006}}</ref> và hiện tại, một số thiên hà vẫn đóng góp vào khoảng 15% tổng lượng sản sinh sao.<ref>
{{citechú thích conference
|last1=Kennicutt Jr. |first1=R. C.
|author2=et al.
Dòng 662:
|publisher=PhysicsWeb
|accessdate = ngày 16 tháng 1 năm 2007}}</ref> Lượng vật chất này chủ yếu là hiđrô và heli. Chu trình sao sinh ra và chết đi làm tăng chậm dần sự có mặt của các nguyên tố nặng hơn, cuối cùng những nguyên tố mới này tham gia vào quá trình hình thành lên các [[hệ hành tinh|hệ]] [[hành tinh]].<ref>
{{citechú thích conference
|last1=Gonzalez |first1=G.
|year=1998