Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Victoria của Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nữ hoàng Ấn Độ: replaced: Công ti → Công ty (2) using AWB
n fixes, replaced: [[File: → [[Tập tin: (19), cite → chú thích,   → (8)
Dòng 2:
{{Infobox royalty
| name = Victoria
| image = [[FileTập tin:Queen Victoria by Bassano.jpg|245px]]|alt=Ảnh của Queen Victoria, [[1882]]
| caption = Victoria đội [[Vương miện kim cương nhỏ của Nữ hoàng Victoria|vương kiện kim cương]]<br />Ảnh của [[Alexander Bassano]], [[1882]]
| reign = [[20 tháng 6]] năm [[1837]] – [[22 tháng 1]] năm [[1901]]
Dòng 38:
{{FixHTML|end}}
{{Bài cùng tên|Victoria (định hướng)}}
'''Victoria, Nữ hoàng của Vương quốc Liên hiệp Anh''' ([[tiếng Anh]]: ''Victoria, Queen of Great Britania''; [[24 tháng 5]], [[1819]]&nbsp; – [[22 tháng 1]], [[1901]]) là [[Nữ hoàng]] của [[Vương quốc Liên hiệp Anh]] và [[Ireland]] từ [[20 tháng 6]], [[1837]] đến khi bà qua đời. Từ ngày [[1 tháng 5]] năm [[1876]], bà mang thêm danh hiệu [[Hoàng đế Ấn Độ|Nữ hoàng Ấn Độ]] (''Empress of India'').
 
Victoria là con gái của [[Edward, Công tước xứ Kent và Strathearn]], con trai thứ tư của [[George III của nước Anh thống nhất|George III]]. Cả Công tước nhà Kent và George III đều chết năm [[1820]], và Victoria lớn lên dưới sự giám hộ chặt chẽ của người mẹ gốc Đức là [[Công nương Victoria xứ Saxe-Coburg-Saalfeld]]. Bà kế vị ngai vàng ở tuổi 18, sau khi ba người anh của cha bà đều đã chết mà không để lại người con hợp pháp nào. Ở Vương quốc Anh từ lâu đã hình thành chế độ [[quân chủ lập hiến]], theo đó quân vương bị hạn chế rất nhiều quyền cai trị trực tiếp. Nhưng bằng một cách kín đáo, Victoria đã cố gắng gây ảnh hưởng đến các chính sách của chính phủ và bổ nhiệm các Bộ trưởng; một cách công khai, bà đã trở thành một biểu tượng quốc gia, là hình mẫu cho các quy tắc nghiêm ngặt về phẩm hạnh cá nhân.
Dòng 98:
 
== 1842–1860 ==
[[FileTập tin:Winterhalter - Queen Victoria 1843.jpg|thumb|left|upright|Chân dung vẽ bởi [[Franz Xaver Winterhalter]], 1843]]
 
Ngày [[29 tháng 5]] năm [[1842]], lúc Victoria đang ngồi trên xe ngựa diễu hành qua [[The Mall, London]], thì John Francis đã nhắm bắn vào vai bà bằng một khẩu súng lục, nhưng không trúng, ông ta đã trốn thoát. Ngày hôm sau, Victoria cũng đi theo đúng lộ trình trên, mặc dù xe đi nhanh hơn và đông người hộ tống hơn, nhằm khiêu khích Francis thực hiện âm mưu lần thứ hai để vây bắt ông ta. Theo kế hoạch, Francis nhắm súng vào bà, nhưng ông ta bị khống chế bởi các cảnh sát mặc thường phục, và bị kết [[tội phản quốc]]. Ngày [[3 tháng 7]], hai ngày sau khi án tử hình dành cho Francis được giảm thành [[khổ sai chung thân]], John William Bean cũng cố gắng ám sát Nữ hoàng bằng một khẩu súng, nhưng khẩu súng nhét đầy giấy và thuốc lá, và có quá ít thuốc súng.<ref>Charles, tr 51; Hibbert, tr 422–423; St Aubyn, tr 162–163</ref> Edward Oxford đã được tuyên bố trắng án vào năm1840.<!--Hibbert, tr 423; St Aubyn, tr 163--> và Bean bị kết án 18 tháng tù giam.<ref>Hibbert, tr 423; St Aubyn, tr 163</ref> Trong một cuộc tấn công tương tự năm [[1849]], một người thất nghiệp từ Ireland là William Hamilton bắn một khẩu súng lục chứa thuốc bột vào xe ngựa của Victoria khi bà đang diễu hành qua [[Constitution Hill, London]].<ref>Longford, tr 192</ref> Năm [[1850]], Nữ hoàng bị thương khi bị tấn công bởi một cựu sĩ quan bị nghi là mắc chứng rối loạn thần kinh, [[Robert Pate]]. Khi Victoria đang ngồi trong chiếc xe ngựa, Pate đánh bà bằng gậy, khiến bà xiểng liểng và bị bầm ở trán. Cả Hamilton và Pate đều bị kết án lưu đày 7 năm.<ref>St Aubyn, tr 164</ref>
 
Sự ủng hộ dành cho Melbourne tại Hạ viện giảm đi dần vào những năm đầu thời Victoria, và trong [[Tổng tuyển cử Anh, 1841|cuộc tuyển tử 1841]] đảng Whig bị đánh bại. Peel trở thành Thủ tướng mới, và [[người hầu phòng]] có liên hệ với đảng Whig bị thay thế.<ref>Marshall, tr 95–101; St Aubyn, tr 153–155; Woodham-Smith, tr 221–222</ref>
[[FileTập tin:Queen Victoria the Princess Royal Victoria c1844-5.png|alt=Victoria cuddling a child next to her|thumb|upright|Bức ảnh công khai đầu tiên của Victoria, cùng với hoàng trưởng nữ, c. 1845<ref>{{citation|url=http://www.royalcollection.org.uk/eGallery/object.asp?searchText=2931317%2Ec&x=5&y=15&object=2931317c&row=0&detail=about|title=Queen Victoria and the Princess Royal|publisher=Royal Collection|accessdate=29 March 2013}}</ref>]]
Năm [[1845]], ở Ireland xảy ra [[dịch bạc lá khoai]].<ref>Woodham-Smith, tr 281</ref> Trong bốn năm tiếp theo hơn một triệu người Ireland đã chết và một người khác phải di cư trong một thảm họa gọi là [[Nạn đói lớn (Ireland)|nạn đói lớn]].<ref>Longford, tr 359</ref> Ở Ireland, Victoria được tôn xưng "Nữ hoàng trong nạn đói".<ref>Danh hiệu này được đề cập bởi [[Maud Gonne]] trong bài viết của ông ta năm [[1900]] khi kể về chuyến thăm của Victoria tới Ireland</ref><ref>{{citation|author=Harrison, Shane|url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/northern_ireland/2951395.stm | work=BBC News | title=Famine Queen row in Irish port | date=15 April 2003 | accessdate=29 March 2013}}</ref> Cá nhân bà đã quyên góp £2,000 cho [[Hội cứu trợ Anh]], nhiều hơn bất kì nhà tài trợ nào khác trong nạn đói lần đó,<ref>{{citation|url=http://multitext.ucc.ie/d/Private_Responses_to_the_Famine3344361812|title=Private Responses to the Famine|publisher=University College Cork|author=Kinealy, Christine|accessdate=29 March 2013}}</ref> và cũng ủng hộ chính sách [[Maynooth Grant]] (xây dựng và trợ cấp cho một chủng viện Công giáo ở Ireland) cho người Công giáo Roma ở Ireland, mặc cho sự phản đối của phe Tin Lành.<ref>Longford, tr 181</ref> Câu chuyện kể rằng bà chỉ trích ra £5 để viện trợ cho người Ireland, và trong cùng một ngày đã biếu số tiền tương tự cho [[Battersea Dogs Home]] (nơi dành cho chó và mèo lang thang), là một chuyện hoang đường được bịa ra từ cuối thế kỉ XIX.<ref>Kenny, Mary (2009) ''Crown and Shamrock: Love and Hate Between Ireland and the British Monarchy'', Dublin: New Island, ISBN 1-905494-98-X</ref>
 
Dòng 111:
 
Chính phủ của Russell, dù phần lớn là đảng Whig, nhưng lại không được Nữ hoàng ưa.<ref>St Aubyn, tr 216</ref> Bà cảm nhận được sự tấn công từ [[Bộ trưởng Ngoại giao]], [[Henry John Temple, Tử tước Palmerston thứ ba|Lãnh chúa Palmerston]], người thường xuyên hành động mà không có sự hỏi ý kiến của cấp trên, là Thủ tướng Chính phủ, hay Nữ hoàng.<ref>Hibbert, tr 196–198; St Aubyn, tr 244; Woodham-Smith, tr 298–307</ref> Victoria phàn nàn với Russell rằng Palmerston đã gửi các công văn cho nguyên thủ nước khác mà bà không hề biết trước, nhưng Palmerston vẫn được giữ nguyên chức vụ trong chính phủ và tiếp tục tự ý hành động, dù cho liên tục bị phản đối. Chỉ đến năm [[1851]] Palmerston mới bị cách chức sau khi ông ta tuyên bố là chính phủ công nhận cuộc đảo chính của [[Napoleon III|Louis-Napoleon Bonaparte]] ở Pháp mà không hỏi ý kiến của Thủ tướng.<ref>Hibbert, tr 204–209; Marshall, tr 108–109; St Aubyn, tr 244–254; Woodham-Smith, tr 298–307</ref> Năm sau, Tổng thống Bonaparte tự xưng là Hoàng đế Napoleon III, trong thời gian đó chính phủ của Russell bị thay thế bởi một chính phủ tồn tại ngắn ngủi của [[Edward Smith-Stanley, Bá tước Derby thứ 14|Lãnh chúa Derby]].
[[FileTập tin:Queen Victoria Prince Albert and their nine children.JPG|alt=Bức ảnh Victoria đang ngồi, mặc đồ đen, ẵm một đứa trẻ sơ sinh cùng các con và Hoàng phu Albert đứng cạnh bà|thumb|Albert, Victoria và chín người con của họ năm [[1857]]. Từ trái qua phải: Alice, Arthur, Albert, Edward, Leopold, Louise, Victoria với Beatrice, Alfred, Victoria và Helena]]
Năm [[1853]], Victoria hạ sinh bát hoàng tử, [[Hoàng tử Leopold, Công tước Albany|Leopold]], với sự trợ giúp của thuốc gây mê hiện đại, [[chloroform]]. Victoria rất ấn tượng với cảm giác nhẹ nhõm không đau đớn gì hết khi sinh con và bà tiếp tục dùng nó vào năm [[1857]] khi sinh công chúa út, [[Công chúa Beatrice của Vương quốc Anh|Beatrice]], mặc cho sự phản đối từ những giáo sĩ, họ coi đó là chống lại những giáo lí trong Kinh Thánh, và các bác sĩ và y tá, họ cho như vậy là nguy hiểm.<ref>Hibbert, tr 216–217; St Aubyn, tr 257–258</ref> Victoria có thể đã mắc chứng [[trầm cảm sau sinh|trầm cảm]] sau nhiều lần vượt cạn.<ref name="odnb"/> Bức thư của Albert gửi cho Victoria có nội dung liên tục phàn nàn việc bà mất kiểm soát bản thân. Ví dụ như, khoảng một tháng sau khi Leopold chào đời, Albert phàn nàn trong một bức thư cho Victoria về chuyện bà "tiếp tục kích động" vì "những chuyện vặt vãnh".<ref>Hibbert, tr 217–220; Woodham-Smith, tr 328–331</ref>
 
Dòng 117:
 
Napoleon III, từ sau Chiến tranh Crimean trở thành đồng minh của Anh,<ref name="odnb"/> đã tới thăm London vào tháng 4 năm [[1855]], và từ 17 đến 28 tháng 8 cùng năm Victoria và Albert có chuyến thăm đáp lại.<ref>Woodham-Smith, tr 357–360</ref> Napoleon III gặp hai vợ chồng Nữ hoàng tại [[Dunkirk]] rồi cùng họ tới Paris. Họ đến thăm [[Triển lãm Universelle (1855)|triển lãm Universelle]] (một sản phẩm trí tuệ của Albert trong [[Đại Triển lãm]]) và lăng mộ [[Napoleon I]] tại [[Les Invalides]] (hài cốt của ông ta được đưa về Pháp năm [[1840]]), và là khách mời danh dự trong buổi khiêu vũ có tới 1,200 khách mời tại [[Cung điện Versailles]].<ref>{{citation|url=http://en.chateauversailles.fr/history/the-significant-dates/most-important-dates/1855-visit-of-queen-victoria|title=1855 visit of Queen Victoria|publisher=Château de Versailles|accessdate=29 March 2013}}</ref>
[[FileTập tin:Queen Victoria - Winterhalter 1859.jpg|thumb|upright|Portrait by Winterhalter, 1859]]
Ngày [[14 tháng 1]] năm [[1858]], một người tị nạn từ Ý đến Anh gọi là Orsini cố gắng ám sát Napoleon III bằng một quả bom chế tạo ra ở Anh.<ref>Hibbert, tr 241–242; Longford, tr 280–281; St Aubyn, tr 304; Woodham-Smith, tr 391</ref> Cuộc khủng hoảng ngoại giao sau đó dẫn đến bất ổn chính trị, và Palmerston từ chức. Derby được phục chức Thủ tướng.<ref>Hibbert, tr 242; Longford, tr 281; Marshall, tr 117</ref> Victoria và Albert đến dự buổi lễ khai trương của khu vực mới tại hải cảng quân sự của người Pháp thuộc [[Cherbourg]] ngày [[5 tháng 8]] năm [[1858]], trong một nỗ lực của Napoleon III để trấn an Anh quốc rằng những sự chuẩn bị về quân sự của ông nhằm mục tiêu là các nước khác. Trong lúc trở về Victoria viết thư cho Derby khiển trách ông vì tình trạng lạc hậu của [[hải quân hoàng gia]] so với [[Hải quân Pháp]].<ref>{{citation|url=http://collections.rmg.co.uk/collections/objects/12129.html|title=Napoleon III Receiving Queen Victoria at Cherbourg, 5 August 1858|publisher=Royal Museums Greenwich|accessdate=29 March 2013}}</ref> Chính phủ của Derby không tồn tại lâu, và vào tháng 6 năm [[1859]] Victoria lại triệu tập Palmerston trở lại.<ref>Hibbert, tr 255; Marshall, tr 117</ref>
 
Dòng 123:
 
== Những năm góa bụa ==
[[FileTập tin:Queen Victoria by JJE Mayall, 1860.png|thumb|left|upright|Victoria được chụp ảnh bởi [[John Jabez Edwin Mayall|J. J. E. Mayall]], [[1860]].]]
Tháng 3 năm [[1861]], hoàng mẫu của Victoria qua đời, Victoria ở bên cạnh bà trong giờ phút đó. Sau khi đọc các thư từ mà mẹ để lại, Victoria nhận ra rằng mẹ bà vốn rất thương yêu bà;<ref>Hibbert, tr 267; Longford, tr 118, 290; St Aubyn, tr 319; Woodham-Smith, tr 412</ref> bà rất đau lòng, và đổ lỗi cho Conroy vì Lehzen vì "thật độc ác" khi li gián bà với mẹ bà.<ref>Hibbert, tr 267; Marshall, tr 152; Woodham-Smith, tr 412</ref> Để chia sẻ với người vợ đang cực kì đau buồn,<ref>Hibbert, tr 265–267; St Aubyn, tr 318; Woodham-Smith, tr 412–413</ref> Albert gánh hết tất cả công việc của bà, dù cho chính ông cũng đang mắc bệnh đau dạ dày mãn tính.<ref>Waller, tr 393; Weintraub, tr 401</ref> Vào tháng 8, Victoria và Albert đến thăm con trai của họ, [[Edward VII|Hoàng tử xứ Wales]], vốn đang tham dự một cuộc diễn tập quân sự gần Dublin, và dành một vài ngày nghỉ ở [[Killarney]]. Vào tháng 11, Albert nghe phong phanh có tin đồn rằng con trai ông đã ngủ với một đào hát người Ireland.<ref>Hibbert, tr 274; Longford, tr 293; St Aubyn, tr 324; Woodham-Smith, tr 417</ref> Trong nỗi kinh ngạc, Albert đi đến Cambridge, nơi hoàng tử đang theo học, để giáp mặt với anh ta.<ref>Longford, tr 293; Marshall, tr 153; Strachey, tr 214</ref> Vào đầu tháng 12, Albert rất không khỏe.<ref>Hibbert, tr 276–279; St Aubyn, tr 325; Woodham-Smith, tr 422–423</ref> Ông bị chẩn đoán là mắc [[bệnh thương hàn]] bởi [[Sir William Jenner, Nam tước thứ nhất|William Jenner]], và qua đời vào ngày [[14 tháng 12]] năm [[1861]]. Victoria hoàn toàn suy sụp.<ref>Hibbert, tr 280–292; Marshall, tr 154</ref> Bà cho rằng cái chết của chồng bà là vì lo buồn cho cái thói trăng hoa của Hoàng tử xứ Wales. Ông đã bị "giết chết bởi một thực tế đáng sợ", bà nói.<ref>Hibbert, tr 299; St Aubyn, tr 346</ref> Bà bắt đầu để tang và mặc đồ đen trong suốt quãng đời còn lại. Bà tránh xuất hiện trước công chúng, và hiếm khi đặt chân lên đường phố trong nhiều năm sau đó.<ref>St Aubyn, tr 343</ref> Cuộc sống ẩn dật này khiến bà có biệt danh "góa phụ của Windsor".<ref>e.g. Strachey, tr 306</ref>
 
Việc Victoria tự mình tránh xa công chúng đã làm giảm lòng tin của người dân đối với [[chế độ quân chủ]], và khuyến khích [[chủ nghĩa cộng hòa]] có cơ hội phát triển.<ref>Marshall, tr 170–172; St Aubyn, tr 385</ref> Bà cam đoan sẽ thực hiện đúng những nhiệm vụ của bà trong chính phủ, nhưng lại sống ẩn dật trong các cung điện hoàng gia của bà—[[Windsor Castle]], [[Osborne House]], và nơi ở tư nhân tại Scotland mà bà và Albert đã mua lại năm [[1847]], [[Lâu đài Balmoral]]. Tháng 3 năm [[1864]], một người biểu tình bị chặn lại trước cửa [[Cung điện Buckingham]] đã tuyên bố "những cơ ngơi hoa lệ này nên được cho thuê hay bán lại bởi vì hậu quả của sự xuống dốc tàn tạ của chủ nhân nó".<ref>Hibbert, tr 310; Longford, tr 321; St Aubyn, tr 343–344; Waller, tr 404</ref> Cậu của bà Leopold viết thư khuyên bà nên xuất hiện trước công chúng. Bà đồng ý đến thăm khu vườn thuộc [[Hiệp hội vườn hoàng gia]] tại [[Kensington]]<!--''The Times'', Thursday, 31 March 1864, tr 9, no. 24834, col. D--> và diễu hành trên đường phố London trên một chiếc xe ngựa.<ref>Hibbert, tr 310; Longford, tr 322</ref>
 
[[FileTập tin:Queen Victoria, photographed by George Washington Wilson (1863).jpg|thumb|upright|Victoria và John Brown tại Balmoral, 1863<br />Ảnh của [[George Washington Wilson|G. W. Wilson]]]]
Trong những năm 1860, Victoria ngày càng thân cận với một người đầy tớ đến từ [[Scotland]], [[John Brown (đầy tớ)|John Brown]].<ref>Hibbert, tr 323–324; Marshall, tr 168–169; St Aubyn, tr 356–362</ref> Có những tin đồn nhằm có mục đích nói về một mối quan hệ lãng mạn và thậm chí là một cuộc hôn nhân bí mật giữa họ được lưu truyền, và Nữ hoàng bị gọi là "Mrs. Brown".<ref>Hibbert, tr 321–322; Longford, tr 327–328; Marshall, tr 170</ref> Câu chuyện về mối quan hệ giữa họ được chuyển thể thành một bộ phim công chiếu năm [[1997]] mang tên ''[[Mrs. Brown (phim)|Mrs. Brown]]''. Một bức họa của Sir [[Edwin Henry Landseer]] miêu tả Nữ hoàng và Brown đã được trưng bày tại [[Học viện hoàng gia]], và Victoria viết một cuốn sách tên ''Leaves from the Journal of Our Life in the Highlands'', nội dung quyển sách đề cập rõ về Brown và Nữ hoàng đánh giá ông ta rất cao.<ref>Hibbert, tr 329; St Aubyn, tr 361–362</ref>
 
Dòng 140:
{{Wikisource-en|Queen Victoria's Proclamation}}
Sau [[Cuộc nổi dậy ở Ấn Độ 1857]], [[Công ty Đông Ấn Anh]], vốn cai trị phần lớn [[Ấn Độ]], bị tan rã, và tất cả của cải và nền bảo hộ của người Anh lên [[tiểu lục địa Ấn Độ]] được sáp nhập trực tiếp vào [[Đế quốc Anh]]. Nữ hoàng có một cái nhìn tương đối công bình về cuộc xung đột, và lên án sự tàn bạo của cả hai phía.<ref>Hibbert, tr 249–250; Woodham-Smith, tr 384–385</ref> Bà viết về "cảm giác kinh dị và sự hối tiếc của bà về kết quả của nội chiến đẫm máu này",<ref>Woodham-Smith, tr 386</ref> và được khuyến khích bởi Albert, bà nhấn mạnh thông báo của mình rằng việc chuyển giao quyền lực từ Công ty về cho Chính phủ "nên được thể hiện bởi sự rộng lượng, nhân từ và lòng khoan dung tôn giáo".<ref name=hws>Hibbert, tr 251; Woodham-Smith, tr 386</ref> Theo chỉ thị của bà, một công văn với nội dung đe dọa "thủ tiêu tôn giáo và phong tục bản địa" được thay thế bởi một công văn đảm bảo [[tự do tôn giáo]].<ref name=hws/>
[[FileTập tin:Queen Victoria by Julia Abercromby.jpg|thumb|left|upright|Bức chân dung Victoria dưới cái nhìn thán phục của họa sĩ [[Heinrich von Angeli]] năm [[1875]] bằng "sự trung thực, hoàn toàn không xu nịnh, và sự đánh giá đúng về nhân vật".<ref>St Aubyn, tr 335</ref>]]
Trong cuộc [[Tổng tuyển cử Anh, 1874|tuyển cử năm 1874]], Disraeli trở lại nắm quyền. Ông cho thông qua [[Đạo luật Thờ cúng công cộng 1874]], theo đó loại bỏ các nghi thức Công giáo trong phụng vụ của [[giáo hội Anh]] và được Victoria rất ủng hộ.<ref>Hibbert, tr 361; Longford, tr 402; Marshall, tr 180–184; Waller, tr 423</ref> Bà thích những thứ ngắn gọn, đơn giản, và cá nhân bà cảm thấy bà phù hợp với Giáo hội Trưởng lão của Scotland hơn là chế độ giám mục trong [[Giáo hội Anh]].<ref>Hibbert, tr 295–296; Waller, tr 423</ref> Ông cũng thúc đẩy [[Đạo luật danh hiệu hoàng gia]] được thông qua bởi Quốc hội, do đó Victoria được tôn làm "Nữ hoàng Ấn Độ" từ ngày [[1 tháng 5]] năm [[1876]].<ref>Hibbert, tr 361; Longford, tr 405–406; Marshall, tr 184; St Aubyn, tr 434; Waller, tr 426</ref> Danh hiệu mới này được công bố tại [[Delhi Durbar]] ngày [[1 tháng 1]] năm [[1877]].<ref>Waller, tr 427</ref>
 
Ngày [[14 tháng 12]] năm [[1878]], kỉ niệm ngày mất của Albert, con gái thứ hai của Victoria, [[Công chúa Alice của Anh|Alice]], người được gả cho [[Louis IV, Đại Công tước Hesse|Louis xứ Hesse]], chết vì [[bệnh bạch hầu]] ở [[Darmstadt]]. Victoria chú thích về sự trùng hợp ngẫu nhiên này rằng đó là một cái ngày "gần như không thể tin được và bí ẩn nhất".<ref>Nhật kí của Victoria và những bức thư trích dẫn trong Longford, tr 425</ref> Tháng 5 năm [[1879]], bà trở thành bà cố (với sự chào đời của [[Công chúa Feodora xứ Saxe-Meiningen]]) và bước qua "sinh nhất thứ 60 tồi tệ". Bà cảm thấy "già đi" khi "mất đi đứa con thân yêu".<ref>Victoria trích dẫn trong Longford, tr 426</ref>
 
Giữa tháng 4, [[1877]] và tháng 2, [[1878]], bà năm lần đe dọa là sẽ thoái vị để buộc Disraeli phải hành động chống lại Nga trong [[Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kì (1877–1878)|Chiến tranh Nga-Thổ]], nhưng lời đe dọa của bà không tác động được đến những sự kiện kết thúc chiến tranh và [[Hiệp ước Berlin (1878)|hội nghị Berlin]].<ref>Longford, tr 412–413</ref> Chính sách bành trướng của Disraeli trong vấn đề đối ngoại, được Victoria tán đồng, dẫn tới những cuộc xung đột như [[Chiến tranh Anh-Zulu]] và [[Chiến tranh Anh-Afghanistan lần thứ hai]]. "Nếu ''chúng ta'' đều muốn ''duy trì'' vị trí của chúng ta là quyền lực ''số một'' ", bà viết, "chúng ta phải&nbsp; ... có ''sự chuẩn bị ''cho'' các cuộc tấn công'' và ''các cuộc chiến'', ''ở bất cứ nơi đâu'' và với ''bất cứ ai'', LIÊN TỤC."<ref>Longford, tr 426</ref> Victoria thấy rằng sự bành trướng của Đế chế Anh là văn minh và nhân từ, nhằm bảo vệ những người dân bản địa khỏi những cuộc xâm lăng khác và những bạo chúa độc ác: "Không phải phong tục của chúng ta là thôn tính nước khác", bà nói, "trừ khi chúng ta có nghĩa vụ và buộc phải làm như thế."<ref>Longford, tr 411</ref> Victoria mất tinh thần khi Disraeli thất bại trong [[Tổng tuyển cử Anh, 1880|cuộc tuyển cử 1880]], và Gladstone trở lại làm tướng.<ref>Hibbert, tr 367–368; Longford, tr 429; Marshall, tr 186; St Aubyn, tr 442–444; Waller, tr 428–429</ref> Khi Disraeli chết vào năm sau, mắt bà mờ đi vì "nước mắt rơi nhanh",<ref>Bức thư của Victoria cho [[Montagu Corry, Nam tước Rowton thứ nhất]], trích dẫn trong Hibbert, tr 369</ref> và cho dựng một tấm bia tưởng niệm "được đặt bởi quân vương và một người bạn rất biết ơn ông, Victoria R.I."<ref>Longford, tr 437</ref>
 
== Những năm cuối ==
[[FileTập tin:Victoria farthing.jpg|thumb|upright|Victorian [[Farthing (British coin)|farthing]], 1884]]
Ngày [[2 tháng 3]] năm [[1882]], [[Roderick Maclean]], một nhà thơ có tư tưởng bất mãn đã cảm thấy xúc phạm khi Victoria từ chối chấp nhận một trong những tác phẩm của ông ta,<ref>Hibbert, tr 420; St Aubyn, tr 422</ref> bắn vào Nữ hoàng khi bà đang ngồi xe ngựa rời [[Windsor & Eton Central ga|ga Windsor]]. Hai nam sinh của [[Eton College]] đến đánh ông ta bằng ô dù của họ, cho đến khi ông ta bị cảnh sát cách li.<ref>Hibbert, tr 420; St Aubyn, tr 421</ref> Victoria bị xúc phạm khi ông ta được chứng minh là không có tội với lí do mắc [[bệnh tâm thần]],<ref>Hibbert, tr 420–421; St Aubyn, tr 422; Strachey, tr 278</ref> nhưng lại rất hài lòng với lòng trung thành của mọi người đối với mình mà bà nói rằng "bị bắn là rất đáng khi biết ta được rất nhiều người yêu thương".<ref>Hibbert, tr 427; Longford, tr 446; St Aubyn, tr 421</ref>
 
Dòng 158:
Năm [[1887]], khắp [[Đế quốc Anh]] tổ chức [[Lễ kỉ niệm vàng của Nữ hoàng Victoria]]. Victoria kỉ niệm 50 năm ngày lên ngôi vào ngày [[20 tháng 6]] với một bữa tiệc có sự tham gia của 50 vị vua và vương thân. Ngày hôm sau, bà tham gia một buổi diễu hành và lễ tạ ơn tại [[Tu viện Westminster]].<ref>{{citation|url=http://www.royal.gov.uk/HMTheQueen/TheQueenandspecialanniversaries/HistoryofJubilees/QueenVictoria.aspx|title=Queen Victoria|publisher=Royal Household|accessdate=29 March 2013}}</ref> Vào lúc này, Victoria một lần nữa được quần chúng nồng nhiệt hoan nghênh.<ref>Marshall, tr 210–211; St Aubyn, tr 491–493</ref> Hai ngày sau [[23 tháng 6]],<ref>Longford, tr 502</ref> bà dùng hai người Hồi giáo đến từ [[Ấn Độ]] làm bồi bàn, một người là [[Abdul Karim (the Munshi)|Abdul Karim]]. Ông sớm được thăng làm "[[Munshi]]": dạy bà [[tiếng Hindu]], và làm nhiệm vụ như một nhân viên.<ref>Hibbert, tr 447–448; Longford, tr 508; St Aubyn, tr 502; Waller, tr 441</ref> Gia đình và thuộc hạ của bà rất kinh hoàng, và cáo buộc Abdul Karim làm gián điệp cho Tổ chức Hồi giáo yêu nước, và xúi giục Nữ hoàng chống lại đạo Hindu.<ref>Hibbert, tr 448–449</ref> [[Quan giữ ngựa|Quan bạch mã ôn]] [[Frederick Ponsonby, Nam tước Sysonby thứ nhất|Frederick Ponsonby]] (con của Sir Henry) phát hiện rằng Munshi đã ba xạo về nguồn gốc của anh ta, và tường thuật lại cho [[Victor Bruce, Bá tước Elgin thứ 9|Lãnh chúa Elgin]], [[Phó vương Ấn Độ]], "hai tên Munshi chiếm được rất nhiều vị trí giống như John Brown đã từng."<ref>Hibbert, tr 449–451</ref> Victoria bác bỏ khiếu nại của họ, cho đó là thành kiến về [[chủng tộc]].<ref>Hibbert, tr 447; Longford, tr 539; St Aubyn, tr 503; Waller, tr 442</ref> Abdul Karim tiếp tục phục vụ bà cho đến khi ông trở về [[Ấn Độ]] với tiền lương hưu sau khi bà qua đời.<ref>Hibbert, tr 454</ref>
 
Con gái lớn của Victoria trở thành Hoàng hậu Đức năm [[1888]], nhưng bà ta lại góa chồng vào cùng năm đó, và cháu ngoại của Victoria là Wilhelm trở thành Hoàng đế Đức Wilhelm II. Dưới thời Wilhelm, những hi vọng của Victoria và Albert về một [[nước Đức]] tự do đã tiêu tan. Anh ta tin vào [[chế độ chuyên chế]]. Victoria nghĩ rằng anh ta có "trái tim nhỏ bé hay ''Zartgefühl'' [tact] – và&nbsp; ... lương tâm & trí tuệ của anh ta đã hoàn toàn wharped {{sic}}".<ref>Hibbert, tr 382</ref>
 
Gladstone trở lại nắm quyền sau [[Tổng tuyển cử Anh, 1892|cuộc tuyển cử năm 1892]]; năm đó ông ta 82 tuổi. Victoria phản đối khi Gladstone đề xuất bổ nhiệm đảng viên Cấp tiến [[Henry Labouchere]] vào [[nội các Vương quốc Anh|Nội các]], nên Gladstone đồng ý không bổ nhiệm ông ta.<ref>Hibbert, tr 375; Longford, tr 519</ref> Năm [[1894]], Gladstone nghỉ hưu, và không hỏi ý kiến vị thủ tướng tiền nhiệm, Victoria đã bổ nhiệm [[Archibald Primrose, Bá tước Rosebery thứ năm|Lãnh chúa Rosebery]] làm Thủ tướng.<ref>Hibbert, tr 376; Longford, tr 530; St Aubyn, tr 515</ref> Chính phủ của ông ta yếu kém, và năm sau lãnh chúa Salisbury lên thay. Salisbury làm thủ tướng trong suốt những năm cuối triều Victoria.<ref>Hibbert, tr 377</ref>
 
=== Lễ kỉ niệm Kim cương ===
[[FileTập tin:Queen Victoria 60. crownjubilee.jpg|thumb|upright|alt=Seated Victoria in embroidered and lace dress|Victoria trong lễ kỉ niệm kim cương được chụp bởi [[W. & D. Downey]]]]
 
Ngày [[23 tháng 9]] năm [[1896]], Victoria đã vượt qua ông nội của bà [[George III của Liên hiệp Anh và Ireland|George III]] trở thành [[Danh sách quân vương Anh theo thời gian trị vì|quân vương tại vị lâu nhất trong lịch sử Anh, Scotland và Liên hiệp Anh]]. Nữ hoàng yêu cầu rằng bất kì lễ kỉ niệm nào cũng phải được trì hoãn cho đến năm [[1897]], trùng với [[Lễ kỉ niệm Kim cương]] của bà,<ref>Hibbert, tr 456</ref> đó là một lễ hội lớn của [[Đế quốc Anh]] theo gợi ý của Tổng trưởng thuộc địa [[Joseph Chamberlain]].<ref>Longford, tr 546; St Aubyn, tr 545–546</ref> Tất cả các thủ tướng đã từng lãnh đạo chính phủ đều được mời tới London để dự buổi lễ này.<ref>Marshall, tr 206–207, 211; St Aubyn, tr 546–548</ref>
Dòng 173:
=== Qua đời và kế tự ===
 
[[FileTập tin:Queen Victoria by Heinrich von Angeli.jpg|thumb|left|upright|Nữ hoàng Victoria ở tuổi 80, [[1899]].]]
Theo như tục lệ bà duy trì định kì trong suốt thời gian góa bụa, Victoria trải qua Giáng sinh năm [[1900]] tại [[Osborne House]] trên [[Đảo Wight]]. [[Bệnh thấp khớp]] ở chân khiến bà lại bị què, và thị lực của bà yếu đi nhanh chóng do bệnh [[đục thể thủy tinh]].<ref>Hibbert, tr 464–466, 488–489; Strachey, tr 308; Waller, tr 442</ref> Vào đầu tháng giêng, bà cảm thấy "yếu ớt và không khỏe",<ref>Tạp chí của Victoria, [[1 tháng 1]] năm [[1901]], trích dẫn trong Hibbert, tr 492; Longford, tr 559 and St Aubyn, tr 592</ref> và giữa tháng 1 bà "buồn ngủ&nbsp; ... choáng váng, [và] lú lẫn".<ref>Bác sĩ riêng của bà [[Sir James Reid, Tòng nam tước thứ nhất]], trích dẫn trong Hibbert, tr 492</ref> Bà băng hà vào thứ 3, [[22 tháng 1]] năm [[1901]], vào 6 giờ 30 tối, ở tuổi 81.<ref>Longford, tr 562</ref> Con trai bà và cũng là người kế vị [[Edward VII|Vua Edward VII]], cùng hoàng trưởng tôn, [[Wilhelm II, Hoàng đế Đức|Hoàng đế Wilhelm II của Đức]], ở cùng bà trên giường bệnh.<ref>Longford, tr 561; St Aubyn, tr 598</ref> Chú chó cưng của bà thuộc giống [[Pomerania (chó)|Pomerania]], tên Turri, được ẵm lên giường theo yêu cầu cuối cùng của bà.<ref name=ABC>{{citation |title=Queen Victoria: A Biographical Companion |author=Helen Rappaport |pages=34–39 |chapter=Animals |isbn=978-1-85109-355-7}}</ref>
[[FileTập tin:Proclamation - Day of mourning in Toronto for Queen Victoria February 2, 1901.jpg|thumb|upright|Poster tuyên bố quốc tang ở [[Toronto]] trong ngày tang lễ của Victoria]]
[[FileTập tin:Queen Victoria In Dublin (Rare archive footage from 1900).webm|thumbnail|Nữ hoàng Victoria ở Dublin, [[1900]].]]
Năm [[1897]], Victoria đã viết công văn hướng dẫn cho việc tổ chức tang lễ của bà<ref name="odnb" /> và trang phục màu trắng được dùng thay vì màu đen.<ref>Hibbert, tr 497; Longford, tr 563</ref> Ngày [[25 tháng 1]], Edward VII, Đức hoàng cùng [[Hoàng tử Arthur, Công tước Connaught và Strathearn|Hoàng tử Arthur, Công tước Connaught]], cùng nhau nâng di thể của bà đưa vào [[quan tài]].<ref>St Aubyn, tr 598</ref> Bà mặc một chiếc áo màu trắng và đeo khăn che mặt dùng trong lễ cưới.<ref>Longford, tr 563</ref> Một loạt những vật kỉ niệm từ gia đình, bạn bè và những hầu cận được đặt bên cạnh bà trong quan tài, theo di nguyện của bà, bởi các bác sĩ và người phụ trang. Một chiếc áo khoác ngoài mà Albert từng mặc được đặt cạnh bà, với bó bột trên tay ông khi trước, và còn có một lọn tóc của [[John Brown (đầy tớ)|John Brown]], cùng một bức họa ông ta, được đặt trên tay trái bà nhưng được gia đình bà che dấu cẩn thận bằng cách lấp đầy hoa vào vị trí đó.<ref name="odnb" /><ref>Hibbert, tr 498</ref> Những trang sức đặt bên Victoria bao gồm nhẫn cưới của mẹ John Brown, được Brown trao cho bà năm [[1883]].<ref name="odnb">[[Colin Matthew|Matthew, H. C. G.]]; Reynolds, K. D. (2004; online edition October 2009) [http://www.oxforddnb.com/view/article/36652 "Victoria (1819–1901)"], ''Oxford Dictionary of National Biography'', Oxford University Press, {{doi|10.1093/ref:odnb/36652}}, truy cập 18 October 2010 (subscription required for online access)</ref> Tang lễ của bà được tổ chức vào thứ bảy, [[2 tháng 2]], tại [[Nhà nguyện St George, Lâu đài Windsor]], và sau hai ngày quan tài được quàn tại đó, bà được chôn cất bên cạnh Hoàng phu Albert trong [[Frogmore#Royal Mausoleum (or 'Frogmore Mausoleum')|Frogmore Mausoleum]] thuộc [[Đại Công viên Windsor]].<ref>Longford, tr 565; St Aubyn, tr 600</ref>
 
Với thời gian cai trị là 63 năm, 7 tháng và 2 ngày, Victoria là [[Danh sách quân vương Anh theo thời gian cai trị|vị quân vương Anh trị vì lâu nhất]] trong [[lịch sử]] cho đến khi cháu sơ của bà là [[Elizabeth II]] phá kỉ lục này vào ngày [[9 tháng 9]] năm [[2015]].<ref>{{citechú thích news|last1=Gander|first1=Kashmira|title=Queen Elizabeth II to become Britain's longest reigning monarch, surpassing Queen Victoria|url=http://www.independent.co.uk/news/people/queen-elizabeth-ii-to-become-britains-longest-reigning-monarch-surpassing-queen-victoria-10473729.html|accessdate=9 September 2015|work=[[The Daily Telegraph]]|date=26 August 2015}}</ref> Bà là vị quân vương Anh cuối cùng của [[Nhà Hanover]]. Con trai và người kế tự của bà Edward VII thuộc về [[Nhà Saxe-Coburg và Gotha]] tính theo huyết thống của cha ông ta.
 
== Di sản ==
{{See also|Mô tả văn hóa của Nữ hoàng Victoria}}
[[FileTập tin:Her Majesty's Gracious Smile by Charles Knight.JPG|thumb|left|upright|alt=Victoria smiling|Victoria lừa phỉnh.<ref>"Khi Nữ hoàng Victoria lừa phỉnh", ''Daily Mail'', [[19 tháng 4]], [[1996]]</ref> Lời nhận xét "Chúng ta không lừa phỉnh" là được quy cho bà nhưng không có bằng chứng trực tiếp cho thấy bà từng nói như vậy,<ref name="odnb" /><ref>[[Roger Fulford|Fulford, Roger]] (1967) "Victoria", ''Collier's Encyclopedia'', United States: Crowell, Collier and Macmillan Inc., vol. 23, tr 127</ref> bà cũng phủ nhận chuyện này.<ref>[[Mike Ashley (writer)|Ashley, Mike]] (1998) ''British Monarchs'', London: Robinson, ISBN 1-84119-096-9, tr 690</ref>]]
Theo như một trong những người viết tiểu sử của bà, Giles St Aubyn, Victoria viết hơn 2,500 từ mỗi ngày từ sau khi bà trưởng thành.<ref>Hibbert, tr xv; St Aubyn, tr 340</ref> Từ tháng 7 năm [[1832]] cho đến trước cái chết của mình, bà vẫn được mô tả tỉ mỉ trên [[Tạp chí của Nữ hoàng Victoria|tạp chí]], tổng cộng lên đến 122 quyển.<ref>St Aubyn, tr 30; Woodham-Smith, tr 87</ref> Sau cái chết của Victoria, con gái út của bà, [[Công chúa Beatrice của Vương quốc Anh|Công chúa Beatrice]], được bổ nhiệm làm người bảo quản văn chương của bà. Beatrice chép và biên tập nhật kí từ quãng thời gian Victoria lên ngôi trở đi, và đốt các nguyên bản trong quá trình này.<ref>Hibbert, tr 503–504; St Aubyn, tr 30; Woodham-Smith, tr 88, 436–437</ref> Dù cho sự hủy diệt này, phần nhiều nội dung nhất kí vẫn còn tồn tại. Song song với những bản sao của Beatrice, [[Reginald Brett, Tử tước Esher thứ hai|Lãnh chúa Esher]] đã chép phần từ [[1832]] đến [[1861]] trước khi Beatrice tiêu hủy chúng.<ref>Hibbert, tr 503</ref> Một phần của những thư từ của Victoria' đã được xuất bản thành các quyển và được chỉnh sửa bởi [[A. C. Benson]], [[Hector Bolitho]], [[George Earle Buckle]], Huân tước Esher, [[Roger Fulford]], và [[Richard Hough]] cùng nhiều người khác.<ref>Hibbert, tr 503–504; St Aubyn, tr 624</ref>
 
Dòng 189:
 
Trong triều đại của Victoria, quá trình hình thành của chế độ [[quân chủ lập hiến]] hiện đại ở Anh tiếp tục. Việc cải cách hệ thống bầu cử làm tăng quyền lực của [[Hạ viện Vương quốc Anh|Hạ viện]] lấn át [[Thượng viện]] và quốc vương.<ref>Waller, tr 429</ref> Năm [[1867]], [[Walter Bagehot]] viết rằng quốc vương chỉ còn có "quyền nêu ý kiến để tham khảo, quyền khuyến khích, và quyền cảnh báo".<ref>Bagehot, Walter (1867) ''The English Constitution'', London:Chapman và Hall, tr 103</ref> Khi ngai vàng của Victoria trở thành một biểu tượng hơn là quyền lực chính trị, nó là một khuôn mẫu về đạo đức và các giá trị gia đình, trái ngược hẳn với những vụ bê bối tình ái, tài chính và scandal cá nhân của nhiều thành viên gia tộc Hanover trước kia từng ngự trị trên ngai vàng. Khái niệm "chế độ quân chủ gia đình", mà tầng lớp trung lưu đang phát triển có thể đồng cảm, đã được kiên cố hóa.<ref>St Aubyn, tr 602–603; Strachey, tr 303–304; Waller, tr 366, 372, 434</ref>
[[FileTập tin:Victoria Memorial Kolkata panorama.jpg|thumb|[[Đài tưởng niệm Victoria (Ấn Độ)|Đài tưởng niệm Victoria]] ở [[Kolkata]], [[Ấn Độ]].]]
[[FileTập tin:Victoria Memorial London.JPG|alt=Bronze statue of winged victory mounted on a marble four-sided base with a marble figure on each side|upright|thumb|[[Đài tưởng niệm Victoria (London)|Đài tưởng niệm Nữ hoàng]] đặt trước [[Cung điện Buckingham]] được dựng lên trong quá trình tu sửa cung điện khoảng một thập kỉ sau cái chết của bà.]]
Quan hệ giữa Victoria với các hoàng tộc [[châu Âu]] mang đến cho bà biệt hiệu "bà ngoại của [[châu Âu]]".<ref>Erickson, Carolly (1997) ''Her Little Majesty: The Life of Queen Victoria'', New York: Simon & Schuster, ISBN 0-7432-3657-2</ref> Victoria và Albert có [[Cháu của Victoria và Albert|42 cháu nội ngoại]], trong đó 34 người sống qua tuổi trưởng thành. Những hậu duệ của họ bao gồm [[Elizabeth II]], [[Hoàng tế Philip, Công tước Edinburgh]], [[Harald V của Na Uy]], [[Carl XVI Gustaf của Thụy Điển]], [[Margrethe II của Đan Mạch]], và [[Felipe VI của Tây Ban Nha]].
 
Dòng 206:
 
=== Danh hiệu ===
* '''24 tháng 5 1819&nbsp; – 20 tháng 6 1837:''' ''Her Royal Highness'' Công chúa Alexandrina Victoria xứ Kent
* '''20 tháng 6 1837&nbsp; – 22 tháng 1 1901:''' ''Nữ hoàng'' Bệ hạ
 
Vào cuối đời, danh hiệu đầy đủ của Nữ hoàng là: "Nữ hoàng Bệ hạ Victoria, bởi Ân điển của Chúa, của [[Nước Anh thống nhất Liên hiệp Anh và Ireland]], Nữ hoàng, [[Người Bảo vệ Đức tin]], Nữ hoàng Ấn Độ."<ref name="1900 Whitaker's" />
Dòng 215:
{| border="0" align="center" width="50%"
|-
!width=50% |[[FileTập tin:Coat of Arms of the United Kingdom (1837-1952).svg|center|200px]]
!width=50% |[[FileTập tin:Coat of Arms of the United Kingdom in Scotland (1837-1952).svg|center|200px]]
|-
|<center>Huy hiệu hoàng gia (ngoài lãnh thổ Scotland)</center>
Dòng 224:
== Con cái ==
{{See also|Các cháu của Victoria và Albert|Hậu duệ hoàng gia của Nữ hoàng Victoria và vua Christian IX}}
[[FileTập tin:Franz Xaver Winterhalter Family of Queen Victoria.jpg|thumb|center|650px|Gia đình của Victoria năm [[1846]] bởi [[Franz Xaver Winterhalter]]. Từ trái qua phải: [[Alfred, Công tước Saxe-Coburg và Gotha|Hoàng tử Alfred]] và [[Edward VII|Hoàng tử xứ Wales]]; Nữ hoàng [[Albert, Hoàng phu|Hoàng phu Albert]]; các công chúa [[Công chúa Alice của Vương quốc Anh|Alice]], [[Công chúa Helena của Vương quốc Anh|Helena]] và [[Victoria, Công chúa Hoàng gia|Victoria]]]]
{| class="wikitable sortable"
|-
Dòng 356:
{{S-reg}}
{{S-bef|before=[[William IV của Liên hiệp Anh và Ireland|William IV]]}}
{{S-ttl|title=[[Danh sách vua và Nữ hoàng Anh|Nữ hoàng nước Anh thống nhất]]|years=20 tháng 6 1837&nbsp; – 22 tháng 1 1901}}
{{S-aft|rows=2|after=[[Edward VII]]}}
{{s-break}}
{{s-vac|last=[[Bahadur Shah II]]|as=[[Danh sách hoàng đế Mughal|Hoàng đế Mughal]]}}
{{S-ttl|title=[[Hoàng đế Ấn Độ|Nữ hoàng Ấn Độ]]|years=1 tháng 5 1876&nbsp; – 22 tháng 11 1901}}
{{S-end}}