Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lạc lối ở Tokyo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n fixes, replaced: cite → chú thích (10)
n Đã lùi lại sửa đổi của Trantrongnhan100YHbot (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 53:
Coppola nghĩ ra kế hoạch sản xuất bộ phim ''Lạc lối ở Tokyo'' sau nhiều lần du lịch ở Tokyo vào những năm cô 20, chủ yếu dựa vào những gì mà cô đã trải nghiệm ở đó.<ref name="Stern">{{chú thích web|title=Sofia Coppola Discusses ‘Lost in Translation’ on Its 10th Anniversary|url=http://www.thedailybeast.com/articles/2013/09/12/sofia-coppola-discusses-lost-in-translation-on-its-10th-anniversary.html |first=Marlow|last=Stern|date=Sep 12, 2013|publisher=[[The Daily Beast]]|accessdate=Feb 20, 2014}}</ref><ref name="indiewire">{{chú thích web|url=http://www.indiewire.com/article/sofia_coppola_talks_about_lost_in_translation_her_love_story_thats_not_nerd |title=Sofia Coppola Talks About "Lost In Translation," Her Love Story That's Not "Nerdy" &#124; Filmmakers, Film Industry, Film Festivals, Awards & Movie Reviews |publisher=Indiewire |date = ngày 8 tháng 11 năm 2011 |accessdate = ngày 7 tháng 4 năm 2012}}</ref><ref name=autogenerated5>{{Wayback |date=20110724175933 |url=http://www.lost-in-translation.com/qaPopup.html |title=Lost In Translation<!-- Bot generated title -->}}</ref> Coppola bị thu hút bởi những ánh đèn [[neon]] ở Tokyo, và cô đã mô tả khách sạn Park Hyatt Tokyo, bối cảnh chính của bộ phim, là một trong "những nơi yêu thích nhất trên thế giới"<ref name="indiewire">{{chú thích web|url=http://www.indiewire.com/article/sofia_coppola_talks_about_lost_in_translation_her_love_story_thats_not_nerd |title=Sofia Coppola Talks About "Lost In Translation," Her Love Story That's Not "Nerdy" &#124; Filmmakers, Film Industry, Film Festivals, Awards & Movie Reviews |publisher=Indiewire |date = ngày 8 tháng 11 năm 2011 |accessdate = ngày 7 tháng 4 năm 2012}}</ref>. Đặc biệt, cô bị hấp dẫn bởi sự yên tĩnh, thiết kế và "sự pha trộn giữa các nền văn hóa" khi mà trong khách sạn có một quầy [[bar]] kiểu [[New York]] và một nhà hàng [[Pháp]]<ref name="indiewire">{{chú thích web|url=http://www.indiewire.com/article/sofia_coppola_talks_about_lost_in_translation_her_love_story_thats_not_nerd |title=Sofia Coppola Talks About "Lost In Translation," Her Love Story That's Not "Nerdy" &#124; Filmmakers, Film Industry, Film Festivals, Awards & Movie Reviews |publisher=Indiewire |date = ngày 8 tháng 11 năm 2011 |accessdate = ngày 7 tháng 4 năm 2012}}</ref>.
 
Coppola bỏ ra 6 tháng để viết kịch bản phim, bắt đầu với những mẩu truyện ngắn và "sự ấn tượng" lên đến cực điểm trong cuốn kịch bản 70 trang<ref>{{chú thích web|url=http://www.screenwritersutopia.com/modules.php?name=Content&pa=showpage&pid=57 |title=Sofia Coppola on LOST IN TRANSLATION |publisher=Screenwritersutopia.com |date = ngày 11 tháng 3 năm 2004 |accessdate = ngày 7 tháng 4 năm 2012}}</ref><ref name="filmmakermagazine">{{chú thích web|url=http://www.filmmakermagazine.com/issues/fall2003/features/tokyo_story.php |title=Sofia Coppola's Lost in Translation - Filmmaker Magazine - Fall 2003 |publisher=Filmmaker Magazine |accessdate = ngày 7 tháng 4 năm 2012}}</ref>. Cô muốn tạo ra một câu chuyện mà nó phải "thú vị và lãng mạn hơn một chút" so với tác phẩm trước của cô, ''The Virgin Suicides'', và cô bỏ ra một chút thời gian để chỉnh sửa nó<ref name="Carter">{{chú thích báo|title=Famous lost words|first=Kelly|last=Carter|date=ngày 21 tháng 9 năm 2003|work=[[South China Morning Post]]|accessdate = ngày 22 tháng 7 năm 2012}}</ref><ref>{{chú thíchcite journal|last=Chumo|first=Peter N. II|date=January–February 2004|title=Sofia Coppola|journal=Creative Screenwriting|volume=11|issue=1|pages=58|issn=1084-8665}}</ref>. Coppola đã gọi bộ phim là "lễ tình nhân" cho Tokyo<ref>{{chú thíchcite journal|last=Calhoun|first=Dave|year=2003|title=Watching Bill Murray Movies|journal=[[Another Magazine]]|issue=5|pages=100|publisher=Dazed Group}}</ref>, mà cô đã phô bày nó theo một cách cực kì ý nghĩa.
 
Coppola vừa viết kịch bản mà vùa nghĩ tới Bill Murray trong đầu cô và nói rằng bộ phim sẽ không thể hoàn thành nếu không có Murray<ref name="Stern">{{chú thích web|title=Sofia Coppola Discusses ‘Lost in Translation’ on Its 10th Anniversary|url=http://www.thedailybeast.com/articles/2013/09/12/sofia-coppola-discusses-lost-in-translation-on-its-10th-anniversary.html |first=Marlow|last=Stern|date=Sep 12, 2013|publisher=[[The Daily Beast]]|accessdate=Feb 20, 2014}}</ref>. Cô đã nói rằng cô rất muốn làm việc với Murray và cô bị thu hút bởi "vẻ ngoài ngọt ngào và đáng yêu" của ông.<ref name="indiewire">{{chú thích web|url=http://www.indiewire.com/article/sofia_coppola_talks_about_lost_in_translation_her_love_story_thats_not_nerd |title=Sofia Coppola Talks About "Lost In Translation," Her Love Story That's Not "Nerdy" &#124; Filmmakers, Film Industry, Film Festivals, Awards & Movie Reviews |publisher=Indiewire |date = ngày 8 tháng 11 năm 2011 |accessdate = ngày 7 tháng 4 năm 2012}}</ref> Cô bám chặt lấy Murray trong vòng 5 tháng tới 1 năm trời, không ngừng nhắn tin điện thoại và gửi thư cho ông.<ref name="Betts" /><ref name="Stern">{{chú thích web|title=Sofia Coppola Discusses ‘Lost in Translation’ on Its 10th Anniversary|url=http://www.thedailybeast.com/articles/2013/09/12/sofia-coppola-discusses-lost-in-translation-on-its-10th-anniversary.html |first=Marlow|last=Stern|date=Sep 12, 2013|publisher=[[The Daily Beast]]|accessdate=Feb 20, 2014}}</ref><ref name="nytimes">{{chú thích báo|last=Hirschberg |first=Lynn |url=http://www.nytimes.com/2003/08/31/magazine/31COPPOLA.html?pagewanted=all |title=The Coppola Smart Mob |publisher=NYTimes.com |date = ngày 31 tháng 8 năm 2003 |accessdate = ngày 7 tháng 4 năm 2012}}</ref> Cô còn nhận được sự giúp đỡ từ [[Wes Anderson]], người đã đạo diễn 2 phim do Murray thủ vai, và biên kịch [[Mitch Glazer]], là bạn thân của cô.<ref name="filmmakermagazine">{{chú thích web|url=http://www.filmmakermagazine.com/issues/fall2003/features/tokyo_story.php |title=Sofia Coppola's Lost in Translation - Filmmaker Magazine - Fall 2003 |publisher=Filmmaker Magazine |accessdate = ngày 7 tháng 4 năm 2012}}</ref><ref name="nytimes">{{chú thích báo|last=Hirschberg |first=Lynn |url=http://www.nytimes.com/2003/08/31/magazine/31COPPOLA.html?pagewanted=all |title=The Coppola Smart Mob |publisher=NYTimes.com |date = ngày 31 tháng 8 năm 2003 |accessdate = ngày 7 tháng 4 năm 2012}}</ref> Tháng 7 năm 2002, Coppola và Bill Murray cuối cùng cũng đã gặp nhau tại một nhà hàng, và ông đồng ý tham gia diễn xuất vào bộ phim vì ông "không muốn làm cô ấy thất vọng".<ref name="nytimes">{{chú thích báo|last=Hirschberg |first=Lynn |url=http://www.nytimes.com/2003/08/31/magazine/31COPPOLA.html?pagewanted=all |title=The Coppola Smart Mob |publisher=NYTimes.com |date = ngày 31 tháng 8 năm 2003 |accessdate = ngày 7 tháng 4 năm 2012}}</ref>
Dòng 60:
 
===Quay phim===
Lance Ancord, đạo diễn hình ảnh của phim, đã viết rằng phong cách quay phim của ''Lạc lối ở Tokyo'' chủ yếu dựa trên "trải nghiệm thường nhật, trí nhớ và sự ấn tượng" trong khoảng thời gian anh ở Nhật Bản.<ref>{{chú thíchcite journal|last=Acord|first=Lance|authorlink=Lance Acord|date=January 2004|title=Channeling Tokyo for ''Lost in Translation''|journal=American Cinematographer|volume=85|issue=1|pages=123–124|publisher=American Society of Cinematographers|issn=00027928}}</ref> Anh làm việc chặt chẽ với Coppola nhằm tạo nên những hình ảnh chân thực của bộ phim, dựa vào tất cả những cảm giác mà cả hai đều có được ở Tokyo trước khi dự án được thực hiện. Các địa điểm được chọn bởi Coppola, Acord, và Katz; và Coppola đã dựng một tập ảnh 40 trang cho cả đoàn phim để họ có thể hình dung và hiểu được ý định của cô.
 
Acord cố gắng tìm kiếm những nơi có nhiều ánh sáng tự nhiên nhắm sử dụng nó hết mức có thể, chỉ sử dụng ánh sáng đèn thật ít. Anh mô tả sự tiếp xúc này như là sự giảm thiểu, so sánh "hơn cả phương pháp Hollywood thông thường", vì vậy, một số kĩ thuật viên sửa chữa điện nghĩ rằng anh "điên rồ".<ref name="Ballinger2004">{{chú thích sách|author=Alex Ballinger|title=New Cinematographers|url=http://books.google.com/books?id=10kR9a9SYnMC&pg=PA16|accessdate=ngày 6 tháng 4 năm 2012|date=ngày 12 tháng 10 năm 2004|publisher=Laurence King Publishing|isbn=978-1-85669-334-9}}</ref> Trên thực tế, Acord không hề sử dụng ánh sáng đèn để quay những phân cảnh bên ngoài vào ban đêm.<ref name="Ballinger2004">{{chú thích sách|author=Alex Ballinger|title=New Cinematographers|url=http://books.google.com/books?id=10kR9a9SYnMC&pg=PA16|accessdate=ngày 6 tháng 4 năm 2012|date=ngày 12 tháng 10 năm 2004|publisher=Laurence King Publishing|isbn=978-1-85669-334-9}}</ref> ''Lạc lối ở Tokyo'' chủ yếu được quay bởi sự ngẫu nhiên, cách xử lí tình huống thông minh của Acord, kiểu "tự do", mà Coppola đã nói đó là một kiểu "giấu diếm" và "chút nữa là thành một bộ phim tài liệu".<ref name="indiewire">{{chú thích web|url=http://www.indiewire.com/article/sofia_coppola_talks_about_lost_in_translation_her_love_story_thats_not_nerd |title=Sofia Coppola Talks About "Lost In Translation," Her Love Story That's Not "Nerdy" &#124; Filmmakers, Film Industry, Film Festivals, Awards & Movie Reviews |publisher=Indiewire |date = ngày 8 tháng 11 năm 2011 |accessdate = ngày 7 tháng 4 năm 2012}}</ref><ref name=autogenerated2>{{chú thíchcite video|title=Lost in Translation|date=2004|publisher= Focus Features/Universal Studios|medium= DVD}}</ref> Ở một số địa điểm, đoàn làm phim đã tự ý quay mà không có giấy phép nào, chẳng hạn như tàu điện ngầm ở Tokyo, hay đường đi bộ ở [[Shibuya]], họ trốn tránh cảnh sát bằng cách sử dụng ít người nhất có thể.<ref name=autogenerated5>{{Wayback |date=20110724175933 |url=http://www.lost-in-translation.com/qaPopup.html |title=Lost In Translation<!-- Bot generated title -->}}</ref> Acord tránh việc sử dụng di chuyển camera góc rộng mà quay thật yên tĩnh để không làm mất đi sự cô đơn của nhân vật.<ref name="Ballinger2004">{{chú thích sách|author=Alex Ballinger|title=New Cinematographers|url=http://books.google.com/books?id=10kR9a9SYnMC&pg=PA16|accessdate=ngày 6 tháng 4 năm 2012|date=ngày 12 tháng 10 năm 2004|publisher=Laurence King Publishing|isbn=978-1-85669-334-9}}</ref>
 
Bộ phim đa số quay bằng camera [[Aaton]] với [[phim 35mm]], sử dụng Kodak Vision 500T 5263 cho phân cảnh đêm được đủ ánh sáng và sử dụng Kodak Vision 320T 5277 vào ban ngày. Một thiết bị Moviecam Compact cũng được sử dụng, nhưng chỉ dùng ở một vài nơi hạn chế. Coppola nói rằng bố cô, [[Francis Ford Coppola]], cố thuyết phục cô chỉ nên làm một bộ phim truyền hình, nhưng cô quyết định làm luôn một bộ phim điện ảnh, nói rằng nó "chưa hoàn thành, trục trặc, u sầu và lãng mạn", tương phản với phim truyền hình, nó "thực tế hơn".<ref name="filmmakermagazine">{{chú thích web|url=http://www.filmmakermagazine.com/issues/fall2003/features/tokyo_story.php |title=Sofia Coppola's Lost in Translation - Filmmaker Magazine - Fall 2003 |publisher=Filmmaker Magazine |accessdate = ngày 7 tháng 4 năm 2012}}</ref> Trong những bài phỏng vấn, cô nói bản thân mình muốn quay ở Tokyo với một tính chất tự nhiên, giống như "cách mà người ta chụp hình nhanh", cà cô chọn quay với phim tốc độ cao để gợi lên "một sự quen thuộc tại nhà".<ref name="Betts" /><ref name=autogenerated5>{{Wayback |date=20110724175933 |url=http://www.lost-in-translation.com/qaPopup.html |title=Lost In Translation<!-- Bot generated title -->}}</ref><ref name="filmmakermagazine" / Một vài cảnh quay được quay toàn bộ là ngẫu nhiên, và không có âm thanh nào cả.
Dòng 68:
Rất nhiều địa điểm được chọn làm bối cảnh của bộ phim; đặc biệt, quán bar xuất hiện thường xuyên trong phim là "New York Bar", tọa lạc trên tầng 52 của tòa nhà Shinjuku Park Tower và là một phần của Park Hyatt ở [[Shinjuku]], [[Tokyo]]. Các địa điểm khác bao gồm đền [[Heian Jingu]] ở [[Kyoto]] và những bậc thang của cổng San-mon ở [[Nanzen-ji]], thêm nữa là Câu lạc bộ Air ở quận [[Daikanyamachō]] của Tokyo. Tất cả những địa điểm được nhắc tới trong bộ phim đều là những nơi có thật ở Tokyo vào thời điểm bộ phim bấm máy. Murray mô tả những tuần đầu tiên quay phim giống như là "một tù nhân bị nhốt", kể từ khi ông bị ảnh hưởng bởi những lần hoãn máy bay, và Johansson nói quay ở đây làm cô "mệt mỏi, tổn thương và bận rộn".ref>{{chú thích báo| url=http://www.guardian.co.uk/film/2004/jan/01/1 | location=London | work=The Guardian | first=Geoffrey | last=MacNab | title=Geoffrey Macnab talks to Bill Murray | date = ngày 1 tháng 1 năm 2004}}</ref><ref>{{chú thích báo| url=http://www.guardian.co.uk/film/2003/dec/28/features.magazine | location=London | work=The Guardian | first=Polly | last=Vernon | title=Polly Vernon meets Scarlett Johansson | date = ngày 5 tháng 1 năm 2004}}</ref>
 
''Lạc lối ở Tokyo'' được quay 6 ngày một tuần vào khoảng thời gian tháng 9 và tháng 10 năm 2002, dài hơn dự kiến 27 ngày.<ref name="Betts" /> Trong thời gian này, băng video được gửi mail tới nhà dựng phim Sarah Flack ở [[Thành phố New York]], nơi mà cô bắt đầu dựng phim ở Red Car Office.<ref name="Crabtree">{{chú thíchcite journal|last=Crabtree|first=Sheigh|date=ngày 10 tháng 9 năm 2003|title=Editor Flack in Fashion for Coppola's "Lost" Pic|journal=The Hollywood Reporter}}</ref> Những cảnh mà Bob và Charlotte ở chung chú yếu quay theo thứ tự.<ref>{{chú thíchcite journal|last=Chumo|first=Peter N. II|date=January–February 2004|title=Sofia Coppola|journal=Creative Screenwriting|volume=11|issue=1|pages=64|issn=1084-8665}}</ref> Những cảnh phim chính đa phần được quay qua đêm, lí do là khách sạn không cho phép đoàn làm phim quay ở những nơi công cộng trong khách sạn cho tới 1 giờ sáng.<ref name="Ballinger2004">{{chú thích sách|author=Alex Ballinger|title=New Cinematographers|url=http://books.google.com/books?id=10kR9a9SYnMC&pg=PA16|accessdate=ngày 6 tháng 4 năm 2012|date=ngày 12 tháng 10 năm 2004|publisher=Laurence King Publishing|isbn=978-1-85669-334-9}}</ref>
 
Coppola nói về những khó khăn trong việc đạo diễn bộ phim với đoàn làm phim Nhật Bản, từ khi cô tin cậy vào trợ lý đạo diễn của cô trong nhiệm vụ phiên dịch.<ref name="indiewire">{{chú thích web|url=http://www.indiewire.com/article/sofia_coppola_talks_about_lost_in_translation_her_love_story_thats_not_nerd |title=Sofia Coppola Talks About "Lost In Translation," Her Love Story That's Not "Nerdy" &#124; Filmmakers, Film Industry, Film Festivals, Awards & Movie Reviews |publisher=Indiewire |date = ngày 8 tháng 11 năm 2011 |accessdate = ngày 7 tháng 4 năm 2012}}</ref> Đa số các diễn viên đều tự ứng biến cho từng cảnh phim, và Coppola chấp nhận sự thay đổi trong các đoạn thoại trong lúc quay. Ví dụ, đoạn thoại trong cảnh Harris và người nhiếp ảnh là chưa hề tập trước đó.<ref>{{chú thíchcite journal|last=Chumo|first=Peter N. II|date=January–February 2004|title=Sofia Coppola|journal=Creative Screenwriting|volume=11|issue=1|pages=58–59|issn=1084-8665}}</ref> Coppola đã nói rằng cô rất ưng ý với ý tưởng Bob và Charlotte đi qua nhiều cung bậc cảm xúc của tình yêu trong vòng 1 tuần - họ gặp nhau, tán tỉnh nhau, làm đau nhau và trao đổi cuộc sống riêng tư. Để kết thúc mối quan hệ này, Coppola muốn một cái kết thật đặc biệt kể cả khi cô nghĩ rằng cái kết trong kịch bản đã rất hợp lý rồi. Coppola hướng dẫn Murray hôn Johansson vào cảnh cuối mà không để cho cô ấy biết, để cho Johansson tự ứng biến. Cảnh thì thầm cũng không có trong kịch bản, nhưng vì nó nhỏ quá nên không thể nghe thấy được. Ban đầu Coppola tính lồng một đoạn thoại vào cảnh đó, nhưng rồi cô quyết định "tốt hơn hết chỉ cần họ biết".<ref>{{chú thíchcite journal|last=Chumo|first=Peter N. II|date=January–February 2004|title=Sofia Coppola|journal=Creative Screenwriting|volume=11|issue=1|pages=63–64|issn=1084-8665}}</ref>
 
Sau khi đã hoàn thành các cảnh quay, Coppola và Flack dành ra khoảng 10 tuần để dựng phim.<ref name="Crabtree">{{chú thíchcite journal|last=Crabtree|first=Sheigh|date=ngày 10 tháng 9 năm 2003|title=Editor Flack in Fashion for Coppola's "Lost" Pic|journal=The Hollywood Reporter}}</ref> Trong phần ngoại cảnh của bản DVD, Murray đã nói thêm rằng ''Lạc lối ở Tokyo'' là bộ phim yêu thích mà ông đã tham gia,<ref name=autogenerated2>{{chú thíchcite video|title=Lost in Translation|date=2004|publisher= Focus Features/Universal Studios|medium= DVD}}</ref> và Coppola diễn tả bộ phim như là "riêng tư nhất" của mình, khi toàn bộ phim được dựa trên những trải nghiệm thực tế của cô.<ref name="Stern">{{chú thích web|title=Sofia Coppola Discusses ‘Lost in Translation’ on Its 10th Anniversary|url=http://www.thedailybeast.com/articles/2013/09/12/sofia-coppola-discusses-lost-in-translation-on-its-10th-anniversary.html |first=Marlow|last=Stern|date=Sep 12, 2013|publisher=[[The Daily Beast]]|accessdate=Feb 20, 2014}}</ref> Chẳng hạn, mối quan hệ giữa nhân vật Charlotte và chống cô ấy được dựa trên mối quan hệ của Coppola và người chồng đầu tiên của cô, và đoạn quảng cáo "Suntory" được dựa trên đoạn quảng cáo của bố cô, Francis Ford Coppola, quay chung với Akira Kurosawa.<ref name="Stern">{{chú thích web|title=Sofia Coppola Discusses ‘Lost in Translation’ on Its 10th Anniversary|url=http://www.thedailybeast.com/articles/2013/09/12/sofia-coppola-discusses-lost-in-translation-on-its-10th-anniversary.html |first=Marlow|last=Stern|date=Sep 12, 2013|publisher=[[The Daily Beast]]|accessdate=Feb 20, 2014}}</ref>
 
===Âm nhạc===