Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ai Cập cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n fixes, replaced: [[File: → [[Tập tin: (12), cite → chú thích (51),   → (12)
n Đã lùi lại sửa đổi của Trantrongnhan100YHbot (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tran Trong Nhan
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
[[Tập tinFile:Egypt.Giza.Sphinx.02.jpg|thumb|300x300px|[[Tượng Nhân sư lớn]] và [[Khu lăng mộ Giza|Quần thể kim tự tháp Giza]] là những biểu tượng nổi bật nhất của nền văn minh Ai Cập cổ đại.]]
 
{{Lịch sử Ai Cập}}'''Ai Cập cổ đại''' là một nền [[văn minh]] [[Thời kỳ cổ đại|cổ đại]] nằm ở Đông Bắc [[châu Phi]], tập trung dọc theo hạ lưu của [[sông Nile]] thuộc khu vực ngày nay là đất nước [[Ai Cập]]. Đây là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của [[bảng niên đại Ai Cập]])<ref>{{chú thích web|url=http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/chronology/index.html|title=Chronology|accessdate=ngày 25 tháng 3 năm 2008|publisher=Digital Egypt for Universities, University College London| archiveurl= https://web.archive.org/web/20080316015559/http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/chronology/index.html| archivedate= ngày 16 tháng 3 năm 2008 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref> với sự thống nhất chính trị của [[Thượng Ai Cập|Thượng]] và [[Hạ Ai Cập]] dưới thời vị [[pharaon]] đầu tiên ([[Narmer]], thường được gọi là [[Menes]]).<ref>Dodson (2004) p. 46</ref> Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: [[Cổ Vương quốc Ai Cập|Cổ Vương quốc]] thời kỳ [[thời đại đồ đồng#Cận Đông cổ đại|Sơ kỳ Đồ đồng]], [[Trung Vương quốc Ai Cập|Trung Vương quốc]] tương ứng giai đoạn [[thời đại đồ đồng|Trung kỳ Đồ Đồng]] và [[Tân Vương quốc Ai Cập|Tân Vương quốc]] ứng với [[thời đại đồ đồng|Hậu kỳ Đồ đồng]].
Dòng 74:
Các vị pharaon thời Tân Vương quốc đã thiết lập nên một thời kỳ thịnh vượng chưa từng có bằng cách củng cố chắc chắn biên giới của họ và tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng, bao gồm cả [[đế quốc Mitanni]], [[Assyria]], và [[Canaan]]. Các chiến dịch quân sự được tiến hành dưới triều đại [[Tuthmosis I]] và cháu trai của ông [[Tuthmosis III]] đã tạo nên một đế quốc Ai Cập lớn chưa từng thấy. Vào giai đoạn giữa triều đại của họ, [[Hatshepsut]] đã thúc đẩy hòa bình và khôi phục lại các tuyến đường thương mại bị gián đoạn trong thời kỳ người Hyksos cai trị, cũng như mở rộng tới các vùng đất mới. Khi Tuthmosis III qua đời năm 1425 TCN, Ai Cập đã có một đế chế trải dài từ Niya ở tây bắc Syria tới tận thác thứ tư của sông Nile ở Nubia.<ref>James (2005) p. 48</ref>
 
Các vị pharaon thời kỳ này đã bắt đầu một chiến dịch xây dựng quy mô lớn để tôn vinh [[thần Amun]], vị thần được thờ cúng tại [[Karnak]]. Họ cũng xây dựng những tượng đài để vinh danh những thành tựu của mình, cả trong thực tế và tưởng tượng. Ngôi đền Karnak là ngôi đền Ai Cập lớn nhất từng được xây dựng.<ref>{{chú thíchcite journal|last1=Bleiberg (editor)|first1=Edward|title=Ancient Egypt 2675-332 BCE: Architecture and Design|journal=Arts and Humanities Through the Eras|date=2005|volume=1|url=http://www.omnilogos.com/2015/01/ancient-egypt-2675-332-bce-architecture.html|archiveurl=http://archive.is/E21Tt|archivedate=2015-04-12}}</ref> Hatshepsut cũng đã sử dụng cường điệu tương tự và tạo nên sự huy hoàng trong suốt triều đại của gần hai mươi năm của bà<ref>{{chú thích web |url=http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/chronology/hatshepsut.html |title=Hatshepsut|accessdate=ngày 9 tháng 12 năm 2007 |publisher=Digital Egypt for Universities, University College London| archiveurl= https://web.archive.org/web/20071118100021/http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/chronology/hatshepsut.html| archivedate= ngày 18 tháng 11 năm 2007 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref>. Triều đại của bà đã rất thành công, nó được đánh dấu bởi một thời gian dài hòa bình và các công trình xây dựng giàu có, các cuộc thám hiểm thương mai tới [[Punt]], khôi phục lại mạng lưới thương mại nước ngoài và các dự án xây dựng lớn, trong đó có một ngôi đền mai táng thanh lịch sánh ngang với các kiến ​​trúc Hy Lạp của một ngàn năm sau đó, một cặp cột tháp tưởng niệm khổng lồ, và một nhà nguyện tại Karnak. Bất chấp những thành tựu này của bà, [[Amenhotep II]], vị vua kế vị của [[Tuthmosis III]], đã tìm cách xóa bỏ di sản của bà vào giai đoạn gần cuối triều đại của cha ông và trong suốt triều đại của ông.<ref>Clayton (1994) p. 108</ref> Ông cũng đã cố gắng để thay đổi nhiều truyền thống đã được thiết lập và phát triển qua nhiều thế kỷ, mà một số được cho là một nỗ lực vô ích nhằm ngăn chặn những người phụ nữ khác trở thành pharaon và hạn chế ảnh hưởng của họ trong vương quốc.
 
[[Tập tinFile:Il tempio di Hatshepsut.JPG|thumb|left|''[[Djeser-Djeseru]]'' là công trình chính của tổ hợp [[đền thờ lăng mộ]] Pharaon [[Hatshepsut]] tại [[Deir el-Bahri]], tòa nhà này là một ví dụ hoàn hảo cho kiến trúc [[cân xứng]], xuất hiện sớm hơn cả đền [[Parthenon]] một nghìn năm.]]Khoảng năm 1350 TCN, sự ổn định của Tân Vương quốc dường như đã bị đe dọa một lần nữa khi [[Amenhotep IV]] lên ngôi và tiến hành một loạt các cải cách triệt để và hỗn loạn. Ông đã đổi tên thành [[Akhenaten]], và đưa vị thần mặt trời trước đó ít người biết đến là [[Aten]] trở thành vị thần tối cao, ngăn cấm hầu hết các vị thần khác, và tấn công vào quyền lực của các giáo sĩ [[Amun]] ở [[Thebes]], những người mà ông xem là tham nhũng.<ref>Aldred (1988) p. 259</ref> Di chuyển kinh đô tới thành phố mới Akhetaten (ngày nay là [[Amarna]]), Akhenaten đã bỏ ngoài tai các sự kiện đang diễn ra ở vùng [[Cận Đông]] (nơi [[người Hittite]], [[Mitanni]] và [[Assyria]] đang tranh giành quyền kiểm soát). Ông đã dành toàn lực cho tôn giáo mới của mình và phong cách nghệ thuật. Sau khi ông qua đời, sự thờ cúng thần Aten đã nhanh chóng bị từ bỏ và các giáo sĩ của Amun sớm giành lại được quyền lực và trở lại kinh đô Thebes. Dưới ảnh hưởng của họ, các pharaon như [[Tutankhamun]], [[Ay (pharaon)|Ay]] và [[Horemheb]] sau đó đã tiến hành xóa bỏ tất cả những gì đề cập đến vị vua Akhenaten, mà ngày nay được gọi là [[thời kỳ Amarna]].<ref>Cline (2001) p. 273</ref>
[[Tập tinFile:SFEC EGYPT ABUSIMBEL 2006-003.JPG|thumb|upright|Bốn bức tượng khổng lồ của Pharaon [[Ramesses II]] án ngữ bên cạnh lối vào ngôi đền [[Abu Simbel]].]]
Khoảng năm 1279 TCN, [[Ramesses II]], còn được gọi là Ramesses Đại đế, lên ngôi vua và ông tiếp tục cho xây dựng nhiều ngôi đền cùng với nhiều bức tượng và tháp bia tưởng niệm khác, ông cũng là vị pharaon có nhiều con trai nhất trong lịch sử.<ref>With his two principal wives and large harem, Ramesses II sired more than 100 children. Clayton (1994) p. 146</ref> Ông còn là một nhà lãnh đạo quân sự táo bạo, [[Ramesses II]] đã lãnh đạo quân đội của ông chống lại người Hittite trong [[trận Kadesh]] (tại Syria ngày nay) và sau một cuộc chiến tranh bất phân thắng bại, cuối cùng hai bên đã đồng ý ký kết hiệp ước hòa bình đầu tiên được ghi nhận, khoảng năm 1258 TCN.<ref>Tyldesley (2001) pp. 76–7</ref> Với việc cả người Ai Cập và Hittite đều không thể chiếm được ưu thế hơn đối thủ và cả hai cường quốc cũng đều sợ hãi sự bành trướng của [[đế quốc Trung Assyria]], Ai Cập sau đó đã rút khỏi nhiều vùng ở Cận Đông. Do đó người Hittite đã phải đơn độc chống đỡ với người Assyria hùng mạnh và [[người Phrygia]] mới đến.
 
Dòng 89:
 
Sự cai trị của người Berber Libya bắt đầu suy yếu bắt đầu khi xuất hiện một triều đại đối thủ ở [[Leontopolis]] thuộc khu vực đồng bằng châu thổ. Ngoài ra, người Nubia của [[vương quốc Kush|Kush]] cũng đe dọa Ai Cập từ các vùng đất phía Nam.<ref>{{chú thích sách|last=Emberling|first=Geoff|title=Nubia: Ancient Kingdoms of Africa|year=2011|publisher=Institute for the Study of the Ancient World, NYU|location=New York, NY|isbn=978-0-615-48102-9|pages=9–10}}</ref>
[[Tập tinFile:Third Intermediate Period map.svg|thumb|upright|Suốt năm 730 TCN, người Libya từ phía tây đã bức đổ nền thống nhất chính trị của vương quốc.]]
 
Trải qua hàng thiên niên kỷ tương tác (thương mại, tiếp xúc văn hóa, chiếm đóng, đồng hóa, và chiến tranh <ref>{{chú thích web|title=Tomb reveals Ancient Egypt's humiliating secret|url=http://www.dailytimes.com.pk/default.asp?page=story_29-7-2003_pg9_1|publisher=Daily Times, Pakistan|date=ngày 29 tháng 7 năm 2003|accessdate=ngày 12 tháng 8 năm 2013|archiveurl=http://web.archive.org/web/20131105214410/http://www.dailytimes.com.pk/default.asp?page=story_29-7-2003_pg9_1|archivedate=2013-11-05}}</ref>) với Ai Cập,<ref>{{chú thích sách|author=Herodotus|title=The Histories|year=2003|publisher=Penguin Books|isbn=978-0-14-044908-2|pages=106–107, 133–134,}}</ref> vị vua [[Piye]] của người Kush xuất phát từ kinh đô [[Napata]] ở [[Nubia]] của ông và tiến đánh Ai Cập khoảng năm 727 TCN. Piye dễ dàng chiếm được Thebes và cuối cùng là khu vực đồng bằng sông Nile.<ref>Shaw (2002) p. 345</ref> Ông đã cho ghi lại quá trình này trên tấm bia chiến thắng của mình. Piye sau đó thiết lập nên [[Vương triều thứ Hai mươi lăm của Ai Cập|triều đại thứ 25]],<ref>{{chú thích sách|author=Herodotus|title=The Histories|year=2003|publisher=Penguin Books|isbn=978-0-14-044908-2|pages=151–158}}</ref> để thống nhất lại "Hai vùng đất" của miền Bắc và miền Nam Ai Cập. Đế chế thung lũng sông Nile một lần nữa lại trở nên rộng lớn như thơi Tân Vương quốc.
Dòng 101:
Sennacherib sau đó đã bị những người con trai của mình sát hại bởi vì ông ta đã phá hủy thành phố Babylon nổi loạn, một thành phố thiêng liêng đối với toàn bộ người dân Mesopotamia, bao gồm cả Assyria. Năm 674 TCN, [[Esarhaddon]] tiến hành một cuộc xâm lược mở đầu vào Ai Cập, tuy nhiên nỗ lực này đã bị Taharqa đẩy lùi.<ref>{{chú thích sách|last=Aubin|first=Henry T.|title=The Rescue of Jerusalem|year=2002|publisher=Soho Press, Inc.|location=New York, NY|isbn=1-56947-275-0|page=160}}</ref> Tuy nhiên, vào năm 671 TCN, Esarhaddon đã phát động một cuộc xâm lược toàn diện. Một phần quân đội của ông ta đã lưu lại để đối phó với các cuộc khởi nghĩa ở [[Phoenicia]], và Israel. Phần còn lại tiến về phía nam tới Rapihu, rồi băng qua Sinai, và tiến vào Ai Cập. Esarhaddon giành một chiến thắng quyết định trước Taharqa, rồi chiếm lấy Memphis, Thebes và tất cả các thành phố lớn của Ai Cập, còn Taharqa bị đánh đuổi trở lại quê hương Nubia của ông. Esarhaddon lúc bây giờ tự gọi bản thân ông ta là "vua của Ai Cập, Patros, và Kush", và trở về với một lượng lớn chiến lợi phẩm từ các thành phố ở vùng đồng bằng; ông ta đã cho dựng lên một tấm bia chiến thắng vào thời điểm này và tiến hành một cuộc diễu hành với vị hoàng tử tù binh [[Ushankhuru]], con trai của Taharqa ở [[Nineveh]]. Esarhaddon cho đóng một đội quân nhỏ ở miền bắc Ai Cập và mô tả cách "Tất cả người [[Ethiopia]] (cách gọi người Nubia / Kushi) đã bị ta trục xuất khỏi Ai Cập, để không còn kẻ nào không thần phục ta".<ref>George Roux - Ancient Iraq</ref> Ông ta còn thiết lập các chư hầu Ai Cập bản xứ để cai trị thay mặt mình.<ref>Esharhaddon’s Syrio-Palestinian Campaign</ref> Cuộc chinh phục của Esarhaddon đã đánh dấu sự kết thúc hoàn toàn của đế chế Kush ngắn ngủi.
 
Tuy nhiên, các chư hầu Ai Cập được Esarhaddon dựng lên đã không thể giữ được quyền kiểm soát toàn bộ đất nước một cách lâu dài. Hai năm sau, Taharqa quay trở lại từ Nubia và nắm quyền kiểm soát miền nam Ai Cập xa về phía bắc tới Memphis. Esarhaddon đã chuẩn bị để quay lại Ai Cập và một lần nữa để đánh đuổi Taharqa, tuy nhiên ông ta đã lâm bệnh và qua đời tại Nineveh, trước khi có thể rời Assyria. Vị vua kế vị, [[Ashurbanipal]], đã phái một vị tướng Assyria có tên là [[Sha-Nabu-shu]] cùng với một đạo quân nhỏ, nhưng được huấn luyện tốt và đã đánh bại Taharqa tại Memphis, một lần nữa lại đánh đuổi ông ta ra khỏi Ai Cập. Taharqa qua đời ở Nubia hai năm sau đó.[[Tập tinFile:NubianPharoahs.jpg|thumb|left|upright|Vương triều thứ Hai mươi lăm]]
 
Vị vua kế vị ông, [[Tanutamun]], cũng đã tiến hành một nỗ lực nhằm giành lại Ai Cập cho Nubia nhưng không thành công. Bước đầu ông đã đánh bại thành công [[Necho]], vị vua chư hầu Ai Cập được Ashurbanipal dựng lên, chiếm lấy Thebes trong quá trình này. Assyria sau đó đã phái một đội quân lớn tiến về phía nam. Tantamani (Tanutamun) bị đánh tan tác và phải chạy trốn trở lại Nubia. Quân đội Assyria sau đó cướp phá Thebes đến mức nó không bao giờ thực sự hồi phục lại được nữa. Một vị vua bản xứ, [[Psammetichus I]] đã được đưa lên ngôi, như là một chư hầu của Ashurbanipal, và Nubia không bao giờ trở thành một mối de dọa cho cả Assyria và Ai Cập nữa.<ref>Georges Roux (1964), ''Ancient Iraq'', pp &nbsp;330–332</ref>
 
=== Thời hậu nguyên (672 TCN - 332 TCN) ===
Dòng 151:
=== Nông nghiệp ===
{{Xem thêm|Nông nghiệp Ai Cập cổ đại|Ẩm thực Ai Cập cổ đại|Vườn tược Ai Cập cổ đại}}
[[Tập tinFile:Measure and Harvest005.jpg|thumb|left|Công tác đo đạc và ghi chép được minh họa trên một bức tranh in tường tại lăng mộ của [[TT69|Menna]], ở [[Thebes]], [[Ai Cập]] ([[Vương triều thứ Mười tám của Ai Cập|Vương triều thứ Mười tám]])|225px]]
 
Sự kết hợp các điều kiện địa lý thuận lợi góp phần vào sự thành công của văn hóa Ai Cập cổ đại, quan trọng nhất trong đó là đất đai có độ màu mỡ cao, kết quả từ sự ngập lụt hàng năm của [[sông Nin|sông Nile]]. Như vậy, người Ai Cập cổ đại có thể tạo ra một nguồn lương thực dồi dào, cho phép dân cư dành nhiều thời gian và nguồn lực cho các mục đích văn hóa, kĩ thuật, và nghệ thuật. Quản lý đất đai có vai trò rất quan trọng trong thời Ai Cập cổ đại bởi vì số thuế được dựa trên số lượng đất mà một người sở hữu.<ref>Manuelian (1998) p. 361</ref>
Dòng 169:
===Thương mại===
{{Chính|Thương mại của Ai Cập cổ đại}}
[[Tập tinFile:Relief of Hatshepsut's expedition to the Land of Punt by Σταύρος.jpg|thumb|Cuộc chinh phạt thương mại của Pharaon [[Hatshepsut]] đến [[Xứ Punt]].]]
 
Người Ai Cập cổ đại đã tiến hành giao thương với các nước láng giềng ngoại quốc của họ để có được hàng hóa quý hiếm và kỳ lạ vốn không được tìm thấy ở Ai Cập. Trong giai đoạn Tiền triều đại, họ đã thiết lập thương mại với Nubia để có được vàng và hương liệu. Họ cũng thiết lập thương mại với [[Palestine]] với bằng chứng là những chiếc bình quai chứa dầu theo phong cách Palestine đã được tìm thấy trong các ngôi mộ của các pharaon thuộc triều đại thứ nhất.<ref>Shaw (2002) p. 72</ref> Một khu thực dân của người Ai Cập đã được thiết lập ở miền nam Canaan có niên đại vào giai đoạn trước khi triều đại thứ nhất bắt đầu.<ref>Naomi Porat and Edwin van den Brink (editor), "An Egyptian Colony in Southern Palestine During the Late Predynastic to Early Dynastic," in ''The Nile Delta in Transition: 4th to 3rd Millennium BC'' (1992), pp. 433–440.</ref> Vua [[Narmer]] còn có các đồ gốm Ai Cập được sản xuất tại Canaan và sau đó xuất khẩu trở lại Ai Cập.<ref name="Naomi">Naomi Porat, "Local Industry of Egyptian Pottery in Southern Palestine During the Early Bronze I Period," in ''Bulletin of the Egyptological, Seminar 8'' (1986/1987), pp. 109–129. See also [http://www.ucl.ac.uk/museums-static/digitalegypt//foreignrelations/1stdynegyppotsinpalestine.html Egyptian pottery of the beginning of the First Dynasty, found in South Palestine] University College London web post, 2000.</ref>
Dòng 190:
===Chữ viết===
{{Chính|Chữ tượng hình Ai Cập|chữ thầy tu}}
[[Tập tin:Rosetta Stone BW.jpeg|thumb|trái|[[Phiến đá Rosetta]] (khoảng năm 196 TCN).<ref>Allen (2000) p. 13</ref>]][[Tập tinFile:Heiroglyphs.jpg|thumb|Chữ tượng hình Ai Cập trên một tấm bia mộ cất giữ ở [[Bảo tàng Manchester]]]]
Những ghi chép bằng [[chữ tượng hình]] có niên đại từ khoảng năm 3000 TCN, và bao gồm hàng trăm biểu tượng. Một chữ tượng hình có thể đại diện cho một từ, một âm thanh, hoặc một âm câm nhất định; và cùng một biểu tượng tương tự có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau trong những bối cảnh khác nhau. Chữ tượng hình là một dạng chữ viết chính thức, được sử dụng trên các công trình bằng đá và trong các ngôi mộ, và nó có thể mang tính chi tiết như các tác phẩm nghệ thuật cá nhân. Trong các ghi chép hàng ngày, các viên ký lục đã sử dụng một dạng chữ viết soạn thảo, còn được gọi là [[chữ thầy tu]], giúp họ viết nhanh hơn và dễ dàng hơn. Trong khi chữ tượng hình chính thức có thể được đọc theo hàng hoặc cột hoặc cả hai hướng (mặc dù thường được viết từ phải sang trái), chữ thầy tu thì lại luôn luôn được viết từ phải sang trái, thường là theo các hàng ngang. Một dạng chữ viết mới, [[Ngôn ngữ bình dân (Ai Cập)|chữ viết bình dân]] (Demotic), sau này đã trở thành cách viết phổ biến, và dạng chữ viết này cùng với dạng chữ tượng hình chính thức đã được sử dụng trên [[phiến đá Rosetta]] kèm theo văn bản tiếng Hy Lạp.<ref>Loprieno (1995a) pp. 10–26</ref>
Khoảng thế kỷ thứ nhất, bảng chữ cái Copt đã bắt đầu được sử dụng cùng với chữ viết bình dân. Chữ [[Copt]] là một dạng biến thể của [[bảng chữ cái Hy Lạp]] với việc bổ sung thêm một số dấu hiệu của chữ viết bình dân.<ref>Allen (2000) p. 7</ref> Mặc dù chữ tượng hình chính thức được sử dụng trong các nghi lễ cho đến thế kỷ thứ tư, tới giai đoạn cuối chỉ có một số ít các thầy tu vẫn còn có thể đọc được chúng. Khi mà các tôn giáo truyền thống bị cấm đoán, hiểu biết về chữ viết tượng hình được coi là đã thất truyền. Những nỗ lực nhằm giải mã chúng đã bắt đầu từ thời Byzantine<ref>Loprieno (2004) p. 166</ref> và trong thời kỳ Hồi giáo ở Ai Cập,<ref>El-Daly (2005) p. 164</ref> nhưng mãi đến năm 1822, sau khi [[phiến đá Rosetta]] được phát hiện và qua nhiều năm nghiên cứu của [[Thomas Young]] cùng [[Jean-François Champollion]], chữ tượng hình mới gần như được giải mã hoàn toàn.<ref>Allen (2000) p. 8</ref>[[Tập tin:Egypt dauingevekten.jpg|nhỏ|phải|200px|Chữ tượng hình trên một bức vẽ]]
Dòng 218:
===Kiến trúc===
{{Chính|Kiến trúc Ai Cập cổ đại}}
[[Tập tinFile:Hypostyle hall, Karnak temple.jpg|thumb|upright|left|Những trụ đỡ trần nhà của ngôi đền Karnak được thi công thành những hàng cột dày nhằm nâng đỡ dầm mái.]]
[[Tập tin:S F-E-CAMERON EGYPT 2006 FEB 00289.JPG|thumb|[[Ngôi đền Edfu|Ngôi đền Horus tại Edfu]] là một hình mẫu về nghệ thuật kiến trúc Ai Cập.]]
Nghệ thuật kiến ​​trúc của Ai Cập cổ đại với một số những công trình được coi là nổi tiếng nhất trên thế giới: [[Kim tự tháp Giza]] và [[Karnak|các đền thờ tại Thebes]]. Các dự án xây dựng đã được nhà nước tổ chức và hỗ trợ tài chính cho mục đích tôn giáo và kỷ niệm,và còn để củng cố sức mạnh của các [[pharaon]]. Người Ai Cập cổ đại là những công nhân xây dựng có tay nghề cao; sử dụng các công cụ và phương tiện đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả, các kiến ​​trúc sư của họ có thể xây dựng các công trình đồ sộ bằng đá với độ chính xác cao.<ref>Clarke (1990) pp. 94–7</ref>
Dòng 250:
{{chính|Tục lệ mai táng Ai Cập cổ đại}}
[[Tập tin:tutmask.jpg|thumb|upright|Mặt nạ bằng vàng từ xác ướp của [[Tutankhamun]].]]
[[Tập tinFile:Anubis attending the mummy of Sennedjem.jpg|thumb|left|[[Anubis]] là vị thần của Ai Cập cổ đại liên đới đến phong tục ướp xác và những lễ nghi mai táng. Trong bức họa này, Anubis đang chăm sóc một xác ướp.]]
Người Ai Cập cổ đại đã duy trì một tập hợp phức tạp các phong tục mai táng mà họ tin là cần thiết để đảm bảo sự bất tử sau khi qua đời. Những phong tục này liên quan đến việc bảo vệ cơ thể bằng cách [[ướp xác]], thực hiện các nghi lễ chôn cất, và an táng cùng với đồ vật mà người chết sẽ sử dụng trong thế giới bên kia.<ref name="James122" /> Trước thời Cổ Vương quốc, thi hài người chết được chôn cất dưới các hố được đào trong sa mạc và nó được bảo quản khô một cách tự nhiên. Sự khô cằn của sa mạc là một điều kiện thuận lợi giúp cho việc chôn cất của những người dân nghèo trong suốt lịch sử của Ai Cập cổ đại, vì họ không có khả năng chi trả cho quá trình chôn cất công phu vốn dành cho tầng lớp thượng lưu. Những người Ai Cập giàu có đã bắt đầu chôn cất người chết trong những ngôi mộ bằng đá và sử dụng quá trình ướp xác nhân tạo, mà trong đó họ loại bỏ các cơ quan [[nội tạng]], quấn toàn bộ cơ thể người chết bằng vải lanh, rồi chôn cất trong một quan tài bằng đá hình chữ nhật hoặc quan tài bằng gỗ. Bắt đầu từ [[Vương triều thứ Tư của Ai Cập|triều đại thứ tư]], một số bộ phận đã được bảo quản một cách riêng biệt trong các [[lọ đựng nội tạng]].<ref>{{chú thích web|url= http://www.ucl.ac.uk/museums-static/digitalegypt//mummy/ok.html |title=Mummies and Mummification: Old Kingdom|accessdate=ngày 9 tháng 3 năm 2008|publisher=Digital Egypt for Universities, University College London}}</ref> Vào thời kỳ Tân Vương quốc, người Ai Cập cổ đại đã hoàn thiện nghệ thuật ướp xác của họ; kỹ thuật tốt nhất mất tới 70 ngày để loại bỏ các cơ quan nội tạng, loại bỏ não thông qua mũi, và làm khô thi hài bằng một hỗn hợp muối gọi là natron. Thi hài sau đó được bọc trong vải lanh cùng với những tấm bùa hộ mệnh bảo vệ chèn vào giữa các lớp vải và được đặt trong một quan tài hình người được trang trí cầu kỳ. Nghệ thuật ướp xác dần trở nên suy tàn dưới thời Ptolemy và La Mã, trong khi lại nhấn mạnh hơn đến hình dáng bên ngoài được trang trí của xác ướp.<ref>{{chú thích web|url=http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/mummy/late.html|title=Mummies and Mummification: Late Period, Ptolemaic, Roman and Christian Period |accessdate=ngày 9 tháng 3 năm 2008 |publisher=Digital Egypt for Universities, University College London| archiveurl= https://web.archive.org/web/20080330041612/http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/mummy/late.html| archivedate= ngày 30 tháng 3 năm 2008 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref>
 
Dòng 257:
==Quân sự==
{{Chính|Quân đội Ai Cập cổ đại}}
Quân đội Ai Cập cổ đại có nhiệm vụ bảo vệ Ai Cập chống lại các cuộc xâm lăng từ bên ngoài và duy trì sự thống trị của Ai Cập ở vùng [[Cận Đông]] cổ đại. Quân đội còn bảo vệ các mỏ khai thác ở [[Sinai]] trong thời kỳ Cổ Vương quốc và tham gia vào các cuộc nội chiến trong thời kỳ chuyển tiếp thứ nhất và thứ hai. Họ còn chịu trách nhiệm bảo vệ các pháo đài dọc theo các tuyến đường thương mại quan trọng, chẳng hạn như tại thành phố [[Buhen]] trên đường tới Nubia. Các pháo đài cũng đã được xây dựng để làm các căn cứ quân sự, chẳng hạn như pháo đài ở [[Sile]], mà đóng vai trò là một căn cứ chỉ huy trong các quộc viễn chinh tới [[Levant]]. Vào thời kỳ Tân Vương quốc, một loạt các vị vua đã sử dụng quân đội thường trực của Ai Cập để tấn công và chinh phục [[vương quốc Kush|Kush]] cùng các khu vực của Levant.<ref>Shaw (2002) p. 245</ref>[[Tập tin:Egyptian-Chariot.png|thumb|right|Một [[chiến xa]] Ai Cập.]]Trang bị quân sự điển hình bao gồm [[cung tên]], [[giáo]], và loại khiên đầu tròn được chế tạo bằng cách bọc da động vật vào một khung gỗ. Vào thời kỳ Tân Vương quốc, quân đội đã bắt đầu sử dụng các cỗ [[chiến xa]] vốn được những kẻ xâm lược người Hyksos du nhập vào thời kỳ trước đó. Vũ khí và áo giáp tiếp tục được cải tiến với việc sử dụng đồng: khiên chắn bây giờ đã được làm từ một khối gỗ đặc với một thanh oằn bằng đồng, các ngọn giáo được gắn đầu chóp nhọn bằng đồng, và [[Khopesh]] đã được du nhập từ những người lính châu Á<ref>Manuelian (1998) pp. 366–67</ref>. Các vị pharaon thường được mô tả trong nghệ thuật và văn học là đang cưỡi trên các cỗ chiến xa ở phía trước đạo quân; có giả thuyết cho rằng đã có ít nhất một vài vị pharaon, như [[Seqenenre Tao II]] và những người con trai của ông, đã làm như vậy.<ref>Clayton (1994) p. 96</ref> Tuy nhiên, cũng có những lập luận cho rằng "những vị vua của thời kỳ này đã không đích thân chỉ huy quân đội trên chiến trường, chiến đấu cùng với quân đội của họ. "<ref>{{chú thíchcite journal|last=Shaw|first=Garry J.|title=The Death of King Seqenenre Tao|journal=Journal of the American Research Center in Egypt|year=2009|volume=45}}</ref> Binh lính được tuyển chọn từ những người dân thường, nhưng trong giai đoạn Tân Vương quốc và đặc biệt là thời kỳ sau đó, [[lính đánh thuê]] từ [[Nubia]], [[Kush]], và [[Libya]] đã được tuyển mộ để chiến đấu cho Ai Cập.<ref>Shaw (2002) p. 400</ref>
==Kỹ thuật, y học, toán học==
===Kỹ thuật===
Dòng 276:
Các thầy thuốc Ai Cập từ xa xưa đã nổi tiếng ở vùng Cận Đông cổ đại nhờ vào tài năng chữa bệnh của họ, và một số chẳng hạn như [[Imhotep]], thậm chí còn nổi tiếng rất lâu sau khi họ qua đời.<ref>Filer (1995) p. 39</ref> [[Herodotos]] đã nhận xét rằng các thầy thuốc Ai Cập là những người có sự chuyên môn hóa cao, với việc có những người chỉ chuyên chữa những bệnh về đầu hoặc dạ dày, trong khi những người khác là các thầy thuốc chữa bệnh về mắt và là nha sĩ.<ref>Strouhal (1989) p. 243</ref> Quá trình đào tạo các thầy thuốc diễn ra tại các phân viện ''Ankh'' hoặc "Ngôi nhà của sự sống", đặc biệt nổi tiếng là những nơi như ở [[Bubastis|Per-Bastet]] vào thời Tân Vương quốc và tại [[Abydos]] và [[Sais]] vào giai đoạn Hậu nguyên sau này. Các cuộn [[Giấy cói y học]] ghi lại những kiến ​​thức thực nghiệm về giải phẫu, chấn thương, và những phương pháp điều trị thực tế.<ref>Stroual (1989) pp. 244–46</ref>
 
Các vết thương lại được chữa trị bằng cách băng bó với thịt sống, vải lanh trắng, chỉ khâu, vải màn, tấm lót, băng gạc nhúng với mật ong để ngăn ngừa nhiễm trùng,<ref>Stroual (1989) p. 250</ref> trong khi [[thuốc phiện]],[[cỏ dạ hương]] và [[belladona]] đã được sử dụng để giảm đau. Những ghi chép sớm nhất về cách điều trị bỏng đã mô tả cách băng bó vết bỏng mà sử dụng sữa từ người mẹ sinh con trai. Bánh mì mốc, mật ong và muối đồng cũng đã được sử dụng để ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết bỏng.<ref>{{chú thíchcite journal|author=Pećanac M, Janjić Z, Komarcević A, Pajić M, Dobanovacki D, Misković SS|journal=Medicinski pregled|date=May–Jun 2013|title=Burns treatment in ancient times|pmid=23888738|doi=10.1016/s0264-410x(02)00603-5|volume=66|issue=5–6|pages=263–7|last2=Janjić|last3=Komarcević|last4=Pajić|last5=Dobanovacki|last6=Misković}}</ref> Tỏi và hành tây đã được sử dụng thường xuyên để tăng cường sức khỏe và được cho là có tác dụng tốt trong việc giảm các triệu chứng hen suyễn. Những thầy thuốc phẫu thuật Ai Cập cổ đại có thể khâu vết thương, cố định lại xương bị gãy, và cắt cụt chân tay bị hoại tử, nhưng họ cũng nhận ra rằng một số vết thương quá nghiêm trọng và họ chỉ có thể làm cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái cho đến khi cái chết xảy đến.<ref>Filer (1995) p. 38</ref>
===Đóng tàu===
[[Tập tinFile:Language Maps Known Egyptian World 1.jpg|thumb|Đường viền đỏ đánh dấu mức độ nhận thức địa lý của người Ai Cập cổ đại.]]
[[Tập tin:Ancient Egyptian Seafaring Ship.jpg|thumb|Hình ảnh chiếc tàu đi biển được khắc họa trong bức phù điêu miêu tả cuộc thám hiểm tới xứ Punt tại ngôi đền Deir el-Bahari của Hateshepsut]]
Những người Ai Cập từ xa xưa đã biết cách lắp ráp các tấm ván gỗ vào một thân tàu và đã làm chủ được các kỹ thuật tiên tiến của ngành đóng tàu từ rất sớm vào khoảng năm 3000 TCN. [[Viện khảo cổ học Mỹ]] ghi nhận rằng một số chiếc thuyền cổ xưa nhất vẫn đang được khai quật và chúng được gọi chung là [[những chiếc thuyền Abydos]].<ref name="AIA">Ward, Cheryl. "[http://archive.archaeology.org/0105/abstracts/abydos3.html World's Oldest Planked Boats]", in''[[Archaeology (magazine)|Archaeology]]'' (Volume 54, Number 3, May/June 2001). Archaeological Institute of America.</ref> Đây là một nhóm gồm 14 con thuyền được phát hiện ở Abydos và chúng được tạo nên bằng cách "khâu" các tấm ván gỗ lại với nhau. Các con thuyền này được nhà Ai Cập học [[David O'Connor]] của [[đại học New York]] phát hiện<ref name="AIA2">Schuster, Angela M.H. "[http://archive.archaeology.org/online/news/abydos.html This Old Boat]", ngày 11 tháng 12 năm 2000. Archaeological Institute of America.</ref> ngoài ra còn có cả những chiếc dây đai được sử dụng để buộc các tấm ván lại với nhau,<ref name="AIA"/> và họ dùng [[lau sậy]] hoặc [[cây cỏ]] để lèn vào giữa các tấm ván nhằm bịt các kẽ hở.<ref name="AIA"/>. Vì những chiếc thuyền này đều được chôn cùng nhau và nằm gần khu nhà nguyện an táng của Pharaon [[Khasekhemwy]], nên ban đầu tất cả chúng đều được cho là thuộc về ông, nhưng chỉ có một trong số 14 chiếc thuyền này có niên đại vào khoảng năm 3000 TCN, và những chiếc bình gốm được chôn cùng với các con thuyền này cũng được cho là có niên đại sớm hơn. Chiếc thuyền có niên đại khoảng năm 3000 TCN có chiều dài 75 feet (23 m) và ngày nay được coi là thuộc về một vị pharaon trước đó. Theo giáo sư O'Connor, chiếc thuyền có niên đại 5.000 năm tuổi có thể có thuộc về Pharaon [[Hor-Aha|Aha]].<ref name="AIA2"/>
Dòng 285:
 
Người Ai Cập còn sử dụng những chiếc tàu biển lớn trong hoạt động thương mại với các thành bang ở phía đông Địa Trung Hải, đặc biệt là [[Byblos]] (trên bờ biển [[Liban]] ngày nay), và trong một số cuộc thám hiểm dọc theo bờ Biển Đỏ đến xứ Punt<ref name="Shelley Wachsmann, Seagoing Ships and Seamanship in the Bronze Age Levant (Texas A&M University Press, 2009), p. 19.">Shelley Wachsmann, Seagoing Ships and Seamanship in the Bronze Age Levant (Texas A&M University Press, 2009), p. 19.</ref>. Trên thực tế, một trong những từ ngữ đuợc người Ai Cập sử dụng sớm nhất để chỉ tàu biển đó là "tàu Byblos", mà ban đầu được xác định là một lớp tàu biển mà nguời Ai Cập dùng để đi tới Byblos. Tuy nhiên, vào cuối thời Cổ Vương quốc, thuật ngữ này đã được dùng để chỉ những con tàu ​​biển lớn, bất kể điểm đến của chúng.<ref name="Shelley Wachsmann, Seagoing Ships and Seamanship in the Bronze Age Levant (Texas A&M University Press, 2009), p. 19."/>
[[Tập tinFile:Nile Delta Surrounding.jpg|thumb|[[Châu thổ sông Nin]] thuở sơ khai, cho thấy mối quan hệ của [[hồ Timsah]] đến những hồ Ballah.]]
Vào năm 2011, các nhà khảo cổ đến từ [[Ý]], [[Hoa Kỳ]], và [[Ai Cập]] đã khai quật một khu phá khô cạn được gọi là [[Mersa Gawasis]], tại đó họ đã khai quật được dấu vết của một bến cảng cổ từng là nơi khởi đầu cho các chuyến hải trình giống như chuyến thám hiểm xứ Punt của Hatshepsut.<ref name="Egypt's Ancient Fleet: Lost for Thousands of Years, Discovered in a Desolate Cave">{{chú thích web|url=http://discovermagazine.com/2011/jun/02-egypts-lost-fleet-its-been-found|title=Egypt's Ancient Fleet: Lost for Thousands of Years, Discovered in a Desolate Cave|work=Discover Magazine}}</ref> Một số di chỉ được phát hiện đã minh chứng cho sức mạnh đi biển người Ai Cập cổ đại với những con tàu lớn bằng gỗ cùng hàng trăm feet dây thừng được làm từ giấy cói và được cuộn thành những bó lớn.<ref name="Egypt's Ancient Fleet: Lost for Thousands of Years, Discovered in a Desolate Cave"/> Và vào năm 2013, một nhóm các nhà khảo cổ học của Pháp và Ai Cập đã phát hiện cảng biển được cho là có tuổi đời lâu nhất thế giới, có niên đại khoảng 4500 năm từ thời vua [[Cheops]], nó nằm trên bờ [[biển Đỏ]] gần [[Wadi el-Jarf]] (cách [[kênh đào Suez]] khoảng 110 dặm về phía nam).<ref name="Discvoery News">{{chú thích web|url=http://www.seeker.com/most-ancient-port-hieroglyphic-papyri-found-1767404864.html|title=Most Ancient Port, Hieroglyphic Papyri Found|work=DNews}}</ref>
 
Năm 1977, một kênh đào nối liền bắc-nam cổ xưa có niên đại từ thời [[Trung Vương quốc Ai Cập]] được phát hiện nối dài từ [[hồ Timsah]] đến những hồ Ballah.<ref name="WShea">Shea, William H. "A Date for the Recently Discovered Eastern Canal of Egypt", in ''Bulletin of the American Schools of Oriental Research',' No. 226 (April 1977), pp. &nbsp;31–38.</ref> Việc cho rằng niên đại của con kênh là ở thời kỳ Trung Vương quốc đến từ việc ngoại suy niên đại của những di tích lịch sử được xây dựng cùng thời kỳ.<ref name="WShea" /><ref>Xem [[Kênh Suez]].</ref>
 
===Toán học===
Dòng 299:
Những nhà toán học Ai Cập cổ đại đã nắm được các nguyên tắc cơ bản của [[định lý Pythagore]], ví dụ như họ biết rằng một tam giác có một góc vuông đối diện với cạnh huyền khi các cạnh của nó có tỷ lệ 3-4-5.<ref name="Strouhal241">Strouhal (1989) p. 241</ref> Họ đã có thể ước tính được diện tích của một hình tròn bằng cách trừ đi một phần chín đường kính của nó và bình phương kết quả:
 
:Diện tích ≈ [({{frac|8|9}})''D'']<sup>2</sup> = ({{frac|256|81}})''r''<sup> &nbsp;2</sup> ≈ 3.16''r''<sup> &nbsp;2</sup>,
 
gần xấp xỉ công thức '''[[Pi|π]]'''''r''<sup> &nbsp;2</sup>.<ref name="Strouhal241">Strouhal (1989) p. 241</ref><ref>Imhausen ''et al.'' (2007) p. 31</ref>
 
[[Tỷ lệ vàng]] dường như cũng được hiện diện trong nhiều công trình xây dựng của Ai Cập, trong đó có các kim tự tháp, nhưng việc sử dụng nó có thể là một kết quả ngoài ý muốn trong quá trình kết hợp việc sử dụng những dây thừng thắt nút với một cảm giác trực quan về tỷ lệ và sự hài hòa.<ref>Kemp (1989) p. 138</ref>
Dòng 330:
==Tham khảo==
{{Refbegin|30em}}
* {{chú thíchCite book |author=Aldred, Cyril |title=Akhenaten, King of Egypt |publisher=Thames and Hudson |location=London, England |year=1988 |pages= |isbn=0-500-05048-1 |doi=}}
* {{chú thíchCite book |author=Allen, James P. |title=Middle Egyptian: An Introduction to the Language and Culture of Hieroglyphs |publisher=Cambridge University Press |location=Cambridge, UK |year=2000 |isbn=0-521-77483-7}}
* {{chú thíchCite book | last=Badawy | first=Alexander | title=A History of Egyptian Architecture. Vol III | publisher=University of California Press | location=Berkeley, California | year=1968 | isbn=0-520-00057-9}}
* {{chú thíchCite book |last=Billard|first=Jules B.|title=Ancient Egypt: Discovering its Splendors|publisher=National Geographic Society|location=Washington D.C.|year=1978}}
* {{chú thíchCite book|first =J|last=Cerny|title=Egypt from the Death of Ramesses III to the End of the Twenty-First Dynasty' in The Middle East and the Aegean Region c.1380–1000 &nbsp;BC|publisher=Cambridge University Press|location=Cambridge, UK|year=1975|isbn=0-521-08691-4}}
* {{chú thíchCite book|title= Ancient Egyptian Construction and Architecture |last=Clarke |first=Somers |publisher=Dover Publications, Unabridged Dover reprint of ''Ancient Egyptian Masonry: The Building Craft'' originally published by Oxford University Press/Humphrey Milford, London, (1930)| location=New York, New York |year=1990 |isbn=0-486-26485-8 |author2=R. Engelbach}}
* {{chú thíchCite book|last=Clayton |first=Peter A. |title = Chronicle of the Pharaohs |publisher= Thames and Hudson |location=London, England| year= 1994 |isbn=0-500-05074-0 }}
* {{chú thíchCite book |author1=Cline, Eric H. |author2=O'Connor, David Kevin |title=Amenhotep III: Perspectives on His Reign |publisher=University of Michigan Press |location=Ann Arbor, Michigan |year=2001 |page= 273|isbn=0-472-08833-5}}
* {{chú thíchCite book |title=Egyptian Rock Cut Tombs |last=Dodson |first=Aidan |publisher=Shire Publications Ltd |year=1991 |location=Buckinghamshire, UK |isbn=0-7478-0128-2}}
* {{chú thíchCite book|author=Dodson, Aidan|author2=Hilton, Dyan|title=The Complete Royal Families of Ancient Egypt|publisher=Thames & Hudson |location=London, England|year=2004|isbn=0-500-05128-3}}
* {{chú thíchCite book | last=El-Daly | first=Okasha | title=Egyptology: The Missing Millennium | location=London, England | publisher=UCL Press | year=2005 | isbn=1-84472-062-4}}
* {{chú thíchCite book |author=Filer, Joyce |title=Disease |publisher=University of Texas Press |location=Austin, Texas |year=1996 |isbn=0-292-72498-5}}
* {{chú thíchCite book | last=Gardiner | first=Sir Alan | title=[[Egyptian Grammar: Being an Introduction to the Study of Hieroglyphs]] | publisher=Griffith Institute | location=Oxford, England | year=1957 | isbn=0-900416-35-1}}
* {{chú thíchCite journal | last=Hayes | first= W. C. | title=Most Ancient Egypt: Chapter III. The Neolithic and Chalcolithic Communities of Northern Egypt | journal=[[Journal of Near Eastern Studies|JNES]] | edition=No. 4 |date=October 1964 | pages=217–272 | volume= 23 | issue= 4 | doi=10.1086/371778}}
* {{chú thíchCite book | author=Imhausen, Annette |author2=[[Eleanor Robson|Robson, Eleanor]] |author3=[[Joseph Dauben|Dauben, Joseph W.]] |author4=[[Kim Plofker|Plofker, Kim]] |author5=Berggren, J. Lennart |last-author-amp=yes | editor-last=Katz | editor-first=V. J., Jr. | title=The Mathematics of Egypt, Mesopotamia, China, India, and Islam: A Sourcebook | publisher=Princeton University Press | location=Princeton | year=2007 | isbn=0-691-11485-4 }}
* {{chú thíchCite book|last=James|first=T.G.H.|title=The British Museum Concise Introduction to Ancient Egypt |publisher=University of Michigan Press|location=Ann Arbor, Michigan|year=2005 |isbn=0-472-03137-6}}
* {{chú thíchCite book|author=[[Barry Kemp (Egyptologist)|Kemp, Barry]]|title=Ancient Egypt: Anatomy of a Civilization|publisher=Routledge|year=1991|location=London, England|isbn=0-415-06346-9}}
* {{Citation|title=The Philistines and Other "Sea Peoples" in Text and Archaeology|work=Society of Biblical Literature Archaeology and biblical studies|volume=15|first=Ann E.|last=Killebrew|publisher=Society of Biblical Lit|date=2013|isbn=978-1-58983-721-8|url=https://books.google.com/books?id=gBCl2IQfNioC&pg=PA1#v=onepage&q&f=false}}
* {{chú thíchCite book |last= Lichtheim |first=Miriam|title=Ancient Egyptian Literature, vol 1|publisher=University of California Press|year=1975|location=London, England |isbn=0-520-02899-6}}
* {{chú thíchCite book |last= Lichtheim | first=Miriam | title=Ancient Egyptian Literature, A Book of Readings. Vol III: The Late Period | publisher=University of California Press | year=1980 | location=Berkeley, California| isbn=}}
* {{chú thíchCite book | last=Loprieno | first=Antonio | title= Ancient Egyptian: A linguistic introduction | publisher=Cambridge University Press | location=Cambridge, UK | year=1995a |isbn=0-521-44849-2}}
* {{chú thíchCite book | last=Loprieno | first=Antonio | contribution=Ancient Egyptian and other Afroasiatic Languages | title=Civilizations of the Ancient Near East | editor-last=Sasson | editor-first=J. M. | volume=4 | publisher=Charles Scribner | place=New York, New York | year=1995b | pages=2137–2150 | isbn=1-56563-607-4}}
* {{chú thíchCite book | last=Loprieno | first=Antonio | contribution=Ancient Egyptian and Coptic | title=The Cambridge Encyclopedia of the World's Ancient Languages | editor-last=Woodward | editor-first=Roger D. | publisher=Cambridge University Press | place=Cambridge, UK | year=2004 | pages=160–192 | isbn=0-521-56256-2}}
* {{chú thíchCite book |last=Lucas |first=Alfred |authorlink=Alfred Lucas |title=Ancient Egyptian Materials and Industries, 4th Ed |location=London, England |year=1962 |publisher=Edward Arnold Publishers|isbn=1-85417-046-5}}
* {{chú thíchCite journal | last=Mallory-Greenough | first=Leanne M. | title=The Geographical, Spatial, and Temporal Distribution of Predynastic and First Dynasty Basalt Vessels | journal=The Journal of Egyptian Archaeology | location=London, England | publisher=Egypt Exploration Society | year=2002 | volume=88 | pages=67–93 | doi=10.2307/3822337 | jstor=3822337}}
* {{chú thíchCite book|year=1998|author=Manuelian, Peter Der|title=Egypt: The World of the Pharaohs|location=Bonner Straße, Cologne Germany|publisher=Könemann Verlagsgesellschaft mbH|isbn=3-89508-913-3}}
* {{chú thíchCite book |author=McDowell, A. G. |title=Village life in ancient Egypt: laundry lists and love songs |publisher=Oxford University Press |location=Oxford, England |year=1999|isbn=0-19-814998-0 }}
* {{chú thíchCite book |author=Meskell, Lynn |title=Object Worlds in Ancient Egypt: Material Biographies Past and Present (Materializing Culture) |publisher=Berg Publishers |location=Oxford, England|year= 2004|isbn=1-85973-867-2}}
* {{chú thíchCite book | last=Midant-Reynes | first=Béatrix | title=The Prehistory of Egypt: From the First Egyptians to the First Pharaohs | location=Oxford, England | publisher=Blackwell Publishers | year=2000 | isbn=0-631-21787-8}}
* {{chú thíchCite book |last=Nicholson |first=Paul T. |title=Ancient Egyptian Materials and Technology |publisher=Cambridge University Press |location=Cambridge, UK |year=2000 |isbn=0-521-45257-0 }}
* {{chú thíchCite book |author=Oakes, Lorna |title=Ancient Egypt: An Illustrated Reference to the Myths, Religions, Pyramids and Temples of the Land of the Pharaohs |publisher=Barnes & Noble |location=New York, New York |year=2003|isbn=0-7607-4943-4}}
* {{chú thíchCite book |last=Robins |first=Gay |title=The Art of Ancient Egypt |publisher=Harvard University Press |year=2000 |location=Cambridge, Massachusetts|isbn=0-674-00376-4 }}
* {{chú thíchCite book |author=[[Kim Ryholt|Ryholt, Kim]]|title=The Political Situation in Egypt During the Second Intermediate Period |date=January 1997 |location=Copenhagen, Denmark|publisher=Museum Tusculanum |isbn=87-7289-421-0}}
* {{chú thíchCite book |last=Scheel |first=Bernd |title=Egyptian Metalworking and Tools |publisher= Shire Publications Ltd |location=Haverfordwest, Great Britain |year=1989|isbn=0-7478-0001-4}}
* {{chú thíchCite book|last=Shaw|first=Ian|title=The Oxford History of Ancient Egypt|publisher=Oxford University Press|year=2003|location=Oxford, England|isbn=0-19-280458-8}}
* {{chú thíchCite book |author=Siliotti, Alberto |title=The Discovery of Ancient Egypt |publisher=Book Sales, Inc |location=Edison, New Jersey |year=1998|isbn=0-7858-1360-8}}
* {{chú thíchCite book | last=Strouhal | first=Eugen | title=Life in Ancient Egypt | publisher=University of Oklahoma Press | location=Norman, Oklahoma | year=1989 | isbn=0-8061-2475-X}}
* {{chú thíchCite book|author=Tyldesley, Joyce A. |title=Ramesses: Egypt's greatest pharaoh |publisher=Penguin|location=Harmondsworth, England|year=2001|pages= 76–77|isbn=0-14-028097-9}}
* {{chú thíchCite journal | last=Vittman | first=G. | title=Zum koptischen Sprachgut im Ägyptisch-Arabisch | journal=Wiener Zeitschrift für die Kunde des Morgenlandes | location=Vienna, Austria | publisher=Institut für Orientalistik, Vienna University | year=1991 | volume=81 | pages=197–227}}
* {{chú thíchCite book |author=Walbank, Frank William |authorlink = F. W. Walbank|title=The Cambridge ancient history |publisher=Cambridge University Press |location=Cambridge, UK |year=1984 |isbn=0-521-23445-X}}
* {{chú thíchCite book |author1=Wasserman, James |author2=Faulkner, Raymond Oliver |author3=Goelet, Ogden |author4=Von Dassow, Eva |title=The Egyptian Book of the dead, the Book of going forth by day: being the Papyrus of Ani |publisher=Chronicle Books |location=San Francisco, California |year=1994 |isbn=0-8118-0767-3}}
* {{chú thíchCite book|last=Wilkinson|first=R. H.|year=2000|title=The Complete Temples of Ancient Egypt|location=London, England|publisher=Thames and Hudson|isbn=0-500-05100-3}}
{{Refend}}
 
==Đọc thêm==
* {{chú thíchCite book|author=[[John Baines (Egyptologist)|Baines, John]] |author2=[[Jaromir Malek]] |last-author-amp=yes|title=The Cultural Atlas of Ancient Egypt|edition=revised|publisher=Facts on File|year=2000|isbn=0-8160-4036-2}}
* {{chú thíchCite book | last = Bard | first = KA | title = Encyclopedia of the Archaeology of Ancient Egypt | publisher = Routledge | location = NY, NY | year = 1999|isbn=0-415-18589-0}}
* {{chú thíchCite book|first=Nicolas|last=Grimal|title=A History of Ancient Egypt|publisher=Blackwell Books|language=German|year=1992|isbn=0-631-19396-0}}
* {{chú thíchcite book|editor1-last=Helck|editor1-first=Wolfgang|editor1-link=Wolfgang Helck|editor2-last=Otto|editor2-first=Eberhard|title=Lexikon der Ägyptologie|publisher=O. Harrassowitz|year=1972–1992|isbn=3-447-01441-5}}
* {{chú thíchCite book|author=[[Mark Lehner|Lehner, Mark]]|title=The Complete Pyramids|location=London|publisher=Thames & Hudson|year=1997|isbn=0-500-05084-8}}
* {{chú thíchcite book|editor-last=Redford|editor-first=Donald B.|editor-link=Donald B. Redford|title=The Oxford Encyclopedia of Ancient Egypt|publisher=Oxford University Press|year=2001|isbn=0-19-510234-7}}
* {{chú thíchCite book|last=Wilkinson|first=R.H.|title=The Complete Gods and Goddesses of Ancient Egypt|location=London|publisher=Thames and Hudson|year=2003|isbn=0-500-05120-8}}
== Liên kết ngoài ==
{{thể loại Commons|Ancient Egypt}}