Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kosovo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 182:
Chính sách kinh tế của Cộng hòa Kosovo hướng đến một hệ thống thương mại tự do. Trong bối cảnh này, chính phủ đã soạn thảo một khung pháp lý để đảm bảo việc thực thi các tiêu chuẩn châu Âu về khả năng cạnh tranh.<ref>{{chú thích web|url=http://www.visitkosova.org/test/?page=2,4 |title=Economic Policy }}</ref>
 
Kosovo được tình báo Hoa KỳIMF phân loạn là một [[các nước đang phát triển|quốc gia đang phát triển]], với GDP bình quân đầu người ước đạt 26.100560 euroUSD (20082016).<ref name="cia.gov">[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/print/kv.html CIA.gov]<!-- {{Dead link|date=July 2009}} --></ref> Do Kosovo là nơi có dự trữ than đá lớn thứ hai tại châu Âu, nó từng có công ty xuất khẩu lớn nhất (Trepča) tại Cộng hòa Liên bang [[Nam Tư]]<ref>{{chú thích báo|url=http://www.reuters.com/article/rbssIndustryMaterialsUtilitiesNews/idUSL169085720091001 |title=reuters |author=Jan Korselt Michael Kahn james Jukwey |date= Thu 1 tháng 10 năm 2009 |agency=Reuters }}</ref><ref>{{chú thích web|author=Crisis Group |url=http://www.crisisgroup.org/home/index.cfm?id=1585&l=1 |title=International Crisis Group – Trepca: Making Sense of the La |publisher=Crisisgroup.org |date=26 tháng 11 năm 1999 |accessdate=20 tháng 7 năm 2009 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20080709043217/http://www.crisisgroup.org/home/index.cfm?id=1585&l=1 |archivedate = 9 tháng 7 năm 2008}}</ref> Tuy nhiên, Kosovo lại là tỉnh nghèo nhất Nam Tư và nhận được sự trợ cấp đáng kể từ tất cả các nước cộng hòa khác của Nam Tư.<ref>Christian Science Monitor 1982-01-15, "Why Turbulent Kosovo has Marble Sidewalks but Troubled Industries"</ref> Ngoài ra, trong thập niên 1990, các chính sách kinh tế tồi tệ, trừng phạt quốc tế, ngoại thương không đáng kể và xung đột sắc tộc đã tác động nghiêm trọng đến nền kinh tế Kosovo.<ref>{{chú thích web|url=http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/ECAEXT/KOSOVOEXTN/0,,menuPK:297775~pagePK:141159~piPK:141110~theSitePK:297770,00.html |title=World Bank Mission in Kosovo |author=The World Bank |date=2006/2007}}</ref>
 
Sau khi đạt mức nhảy vọt vào năm 2000 và 2001, tốc độ tăng trưởng GDP của Kosovo đã có mức âm vào năm 2002 và 2003 và được dự kiến đạt 3% vào năm 2004–2005, với nguồn lực tăng trưởng trong nước không thể bù đắp được nguồn hỗ trợ từ bên ngoài. Lạm phát thấp, trong khi ngân sách đã thâm hụt lần đầu tiên vào năm 2004. Năm 2004, thâm hụt cán cân hàng hóa và dịch vụ là gần 70% tổng GDP. Kiều hối từ những người Kosovo sống ở nước ngoài chiếm khoảng 13% GDP, và viện trợ nước ngoài chiếm khoảng 34% GDP.