Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhũ tương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[File:Emulsions.svg|frame|right|A. Hai chất lỏng không đồng tan vào nhau, chưa hình thành nhũ tương<br/>B. Nhũ tương giữa pha 2 được phân tán trong pha 1<br/>C. Nhũ tương không ổn định và bắt đầu tách lớp<br/>D. [[Chất diện hoạt]] (vòng nhỏ màu đỏ bao bọc tiểu phân) nằm trên bề mặt giữa pha 2 và pha 1, nhũ tương ổn định]]
{{Quote box
|title =Định nghĩa của [[International Union of Pure and Applied Chemistry|IUPAC]]
|quote = Fluid system in which liquid droplets are dispersed in a liquid.
 
''Note 1'': The definition is based on the definition in ref.<ref>{{cite book|title=Compendium of Chemical Terminology (The "Gold Book")|year=1997|publisher=Blackwell Scientific Publications|location=Oxford|author=IUPAC|url=http://web.archive.org/web/20120310221658/http://goldbook.iupac.org/E02065.html}}</ref>
 
''Note 2'': The droplets may be amorphous, liquid-crystalline, or any<br/>mixture thereof.
 
''Note 3'': The diameters of the droplets constituting the ''[[Dispersion (chemistry)|dispersed phase]]''<br/>usually range from approximately 10 nm to 100 μm; i.e., the droplets<br/>may exceed the usual size limits for [[colloid]]al particles.
 
''Note 4'': An emulsion is termed an oil/water (o/w) emulsion if the<br/>dispersed phase is an organic material and the ''continuous phase'' is<br/>water or an aqueous solution and is termed water/oil (w/o) if the dispersed<br/>phase is water or an aqueous solution and the continuous phase is an<br/>organic liquid (an "oil").
 
''Note 5'': A w/o emulsion is sometimes called an inverse emulsion.<br/>The term "inverse emulsion" is misleading, suggesting incorrectly that<br/>the emulsion has properties that are the opposite of those of an emulsion.<br/>Its use is, therefore, not recommended.<ref>{{cite journal|title=Terminology of polymers and polymerization processes in dispersed systems (IUPAC Recommendations 2011)|journal=[[Pure and Applied Chemistry]]|year=2011|volume=83|issue=12|pages=2229–2259|doi=10.1351/PAC-REC-10-06-03|last1=Slomkowski|first1=Stanislaw|last2=Alemán|first2=José V.|last3=Gilbert|first3=Robert G.|last4=Hess|first4=Michael|last5=Horie|first5=Kazuyuki|last6=Jones|first6=Richard G.|last7=Kubisa|first7=Przemyslaw|last8=Meisel|first8=Ingrid|last9=Mormann|first9=Werner|last10=Penczek|first10=Stanisław|last11=Stepto|first11=Robert F. T.}}</ref>
}}
'''Nhũ tương''' là một [[hệ keo|hệ phân tán cao]] của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau. ''Nhũ tương'' là một dạng phân loại của ''[[hệ keo]]'', mặc dù ''hệ'' ''keo'' và ''nhũ tương'' đôi khi được dùng thay thế cho nhau, về bản chất ''nhũ tương'' nên được dùng khi cả hai pha, pha phân tán và pha liên tục là chất lỏng. Trong một nhũ tương, một chất lỏng (pha phân tán, pha nội) được [[phân tán]] trong một chất lỏng khác (pha liên tục, pha ngoại). Ví dụ về các nhũ tương bao gồm [[dầu giấm]], [[Sữa tươi|sữa]] , [[mayonnaise]] , và một số [[Dầu cắt gọt kim loại|chất lỏng cắt kim loại]] trong [[Metal working|gia công kim loại]] .