Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Quảng Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{about|một nhánh thuộc ngữ hệ Hán-Tạng|ngôn ngữ chiếm đa số tại Việt Nam|tiếng Việt}}
{{Infobox language
|name = ViệtTiếng ngữQuảng Đông
|altname = QuảngViệt Đông thoạingữ
|nativename =
|imagecaption = "Việt ngữ" [[Chữ Hán phồn thể|phồn thể]] (trái) và [[Chữ Hán giản thể|giản thể]] (phải)
Hàng 32 ⟶ 31:
}}
 
'''Tiếng Quảng Đông''' ({{Zh tên|Tiếng Việtzh|t=粵語{{lang|yue|廣東話}}|s=粤语{{lang|yue|广东话}}|hv=ViệtQuảng ngữĐông thoại}}), còn gọi là '''Việt ngữ''' ({{Zh tên|tiếng Quảng Đôngzh|t=廣東話{{lang|yue|粵語}}|s=广东话{{lang|hv=Quảng Đông thoạiyue|粤语}}}}), là một nhánh chính của [[tiếng Trung]] được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh [[Quảng Đông]] và [[Quảng Tây]]. Để tránh nhầm với [[tiếng Việt]], ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam, bài này sẽ dùng cách gọi '''Việt ngữ'''.
 
ViệtTiếng ngữQuảng Đông bao gồm nhiều phương ngôn khác nhau, trong số đó có hai phương ngôn từng đóng vai trò làm ''[[lingua franca]]'' trong các cộng đồng [[người Hoa hải ngoại]] tại Bắc Mỹ là [[tiếng Đài Sơn]] (thế kỷ 19) và [[tiếng Quảng Châu]] (thế kỷ 20). Thuật[[Tiếng từQuảng "tiếngChâu]]—được Quảngnói Đông"tại nhiềuthủ khiphủ đề[[Quảng cậpChâu]] cụcủa thểtỉnh Quảng tớiĐông—là phương ngữ [[ưu thế (ngôn ngữ xã hội học)|ưu thế]] của nhánh là [[tiếng Quảng Châu]], phươngngôn ngữ được nói tại thủ phủ [[Quảng Châu]] của tỉnh Quảng Đôngnày, đây cũng là ngôn ngữ chính thức tại hai đặc khu hành chính [[Hồng Kông]] và [[Ma Cao]].
 
Các phương ngôn của Việttiếng Quảng ngữĐông không thể thông hiểu qua lại được với các phương ngôn khác của tiếng Trung.<ref>[[Victor H. Mair]] (2009): [http://languagelog.ldc.upenn.edu/nll/?p=1211 Mutual Intelligibility of Sinitic Languages]</ref> Các phương ngôn Việttiếng Quảng ngữĐông bảo lưu được nhiều nhất các phụ âm cuối và hệ thống thanh điệu của [[tiếng Trung trung đại]] nhưng lại không bảo tồn được một số phụ âm đầu và giữa như các phương ngôn khác.
 
== Tên gọi ==
Trong [[tiếng Anh]], tên gọi ''Cantonese'' trong đại chúng thường được dùng để đề cập tới cả tiếng Quảng Đông nói chung, nhưng thuật từ này nguyên gốc vốn chỉ dùng để gọi phương ngôn ưu thế của nó là [[tiếng Quảng Châu]] (''Canton'' là cách Latinh hóa trước đây cho ''Quảng Châu'').<ref>{{OED|Cantonese}}</ref> Thay vào đó, giới hàn lâm dùng thuật từ '''Yue''' ("Việt") để đề cập tới tiếng Quảng Đông.<ref>Ethnologue: "Yue Chinese"; "Yue" or older "Yüeh" in the [[Oxford English Dictionary|OED]]; ISO code ''yue''</ref>{{sfnp|Ramsey|1987|p=98}} Ngược lại, trong [[tiếng Việt]], tên gọi ''tiếng Quảng Đông'' có khi lại đề cập cụ thể tới phương ngôn Quảng Châu. Tuy nhiên, thuật từ được chọn trong bài viết này vẫn là ''tiếng Quảng Đông'' thay vì ''Việt ngữ'' để tránh nhầm với ngôn ngữ chính thức của Việt Nam.
 
== Chú thích ==