Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Hoa Thám”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của Tuanminh01 (thảo luận): IP sửa đúng. (TW)
Dòng 21:
[[Tập tin:De Tham.jpg|nhỏ|phải|240px|Đề Thám bên các cháu của ông]]
[[Tập tin:HoangHoaTham1903.jpg|nhỏ|phải|240px|Đề Thám trong bộ tây phục]]
'''Hoàng Hoa Thám''' ([[1858]] – [[10 tháng 2]] năm [[1913]]), còn gọi là '''Đề Dương''', '''Đề Thám''' hay '''Hùm thiêng Yên Thế''', là người lãnh đạo cuộc [[khởi nghĩa Yên Thế]] chống [[Pháp]] ([[1885]]–[[1913]]).
 
==Thân thế==
Năm 1962, nhà nghiên cứu Hoài Nam, trong một bài viết đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, cho biết Đề Thám sinh năm 1846, trước khi cải từ họ Trương sang họ Hoàng, ông còn mang [[họ Đoàn]]. Kể từ đó, hầu hết các tài liệu viết về Đề Thám đều cho rằng ông gốc họ Trương, hồi bé tên '''Trương Văn Nghĩa''', sau đổi thành '''Trương Văn Thám''', quê ở xã Dị Chế, huyện [[Tiên Lữ]], tỉnh [[Hưng Yên]]; sau di cư lên [[Sơn Tây]] (nay bao gồm một phàn ngoại thành Hà Nội, một phần các tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình, Tuyên Quang và toàn tỉnh Vĩnh Phúc), rồi đến [[Yên Thế]] ([[Bắc Giang]]). Cha ông là Trương Văn Thận và mẹ là Lương Thị Minh. Sinh thời, cha mẹ ông đều là những người rất trọng nghĩa khí; cả hai đều gia nhập cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Văn Nhàn, [[Nông Văn Vân]] ở Sơn Tây.
 
Gần đây, Nhà nghiên cứu Khổng Đức Thiêm trong một bài viết công bố trên tạp chí '''Xưa và Nay''' đã căn cứ vào '''[[Đại Nam thực lục]]'''''' – Chính biên''' (Đệ nhị kỷ, các quyển CII, CXVIII, CXXIII, CLXII, CLXXIII, CLXXIV), '''Gia phả họ Bùi''' (Thái Bình) và '''Gia phả họ Đoàn''' (Dị Chế) cho biết Trương Thận (tức cha của Đề Thám) chỉ là biệt danh của một thủ lĩnh nông dân để nổi lên chống lại nhà Nguyễn, tên chính là Đoàn Danh Lại, người làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, bị anh em Bùi Duy Kỳ bắt giết đem nộp triều đình vào tháng 9 năm Bính Thân, Minh Mệnh thứ 17 (tháng 10 năm1836). Cũng theo Nhà nghiên cứu Khổng Đức Thiêm, Đoàn Danh Lại có hai con trai: con lớn tên là Đoàn Văn Lễ (sau cải là Trương Văn Leo, không rõ năm sinh), con thứ là '''Đoàn Văn Nghĩa''' (tức '''Trương Văn Nghĩa''', tức Đề Thám sau này, sinh được mấy tháng thì bố mẹ bị giết hại). Luận điểm này được Khổng Đức Thiêm khẳng định lại trong tác phẩm '''Hoàng Hoa Thám (1836-1913)'''.<ref>Khổng Đức Thiêm, ''Hoàng Hoa Thám (1836-1913)'', Nhà xuất bản Tri Thức, tháng 2/2014.</ref>
 
==Chống Pháp==
 
===Thời kỳ đầu===
Dòng 50:
Đề Thám vừa tổ chức đánh trả, vừa phải rút lui khỏi Yên Thế. Nghĩa quân bị tổn thất nặng, trong đó có con trai của ông là Cả Trọng bị tử thương. Sau khi thoát khỏi vòng vây, ông chỉ huy lực lượng còn lại phối hợp với các toán nghĩa quân đang có mặt ở Vĩnh - Phúc Yên tiến hành một cuộc vận động chiến, thôn trang chiến nổi tiếng, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại trong tháng 7-1909. Đầu tháng 8-1909, Lê Hoan được tung vào chiến trường. Đề Thám vừa đánh vừa lui về núi Sáng trên dẫy Tam Đảo và đánh thắng một trận quan trọng ở đây. Kể từ khi bà Ba Cẩn và con gái út của ông là Hoàng Thị Thế bị bắt<ref name="baovanhoa" />, lực lượng nghĩa quân giảm sút dần và tới đầu 1910 bị tan rã. Đề Thám phải sống ẩn náu trong núi rừng Yên Thế cùng hai thủ hạ tâm phúc.
 
===Cái chết===
[[Khởi nghĩa Yên Thế]] chấm dứt vào năm [[1913]]. Có những giả thiết khác nhau về cái chết của thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám.
# Trong những ngày cuối cùng, lực lượng ngày càng mỏng, Đề Thám chỉ còn vài thủ hạ bảo vệ bên cạnh và liên tục phải di chuyển. Khi ông tới vùng Hố Lẩy, người Pháp đã bố trí 3 người đến trá hàng để tiếp cận và hạ sát ông cùng 2 thủ hạ vào sáng mồng 5 Tết năm Quý Sửu, tức ngày [[10 tháng 2]] năm 1913, sau đó mang thủ cấp ông ra bêu Phủ đường Yên Thế để thị uy dân chúng<ref name="baovanhoa">[http://www.baovanhoa.vn/PHONGSUGHICHEP/print-16961.vho Những bí ẩn đằng sau sự ra đi của Anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám]</ref>. Tuy nhiên, có ý kiến nghi ngờ về giả thiết này khi dẫn 3 thông tin khác<ref name="baovanhoa"/>:
##Nhà cầm quyền Pháp chỉ cho bêu đầu có 2 ngày rồi vội cho tẩm dầu, đốt thành tro đem đổ xuống ao và không cho công bố ảnh thủ cấp những người chống lại bị chém giết
##Theo Lý Đào, một cận vệ cũ của Hoàng Hoa Thám và thường cắt tóc cho Đề Thám nên biết đầu ông có một đường gồ chạy từ trán lên đỉnh đầu, trên khuôn mặt có bộ râu ba chòm, nhưng cái đầu cắm ở Phủ đường không có đường gồ, cằm không có râu
##Theo người dân làng Lèo, thủ cấp bị bêu là của sư ông trụ trì ở chùa Lèo, vì sư ông có dung mạo khá giống với Hoàng Hoa Thám và không thấy xuất hiện từ hôm đó, có lẽ bị giết để thế chỗ
#Hoàng Hoa Thám chạy trốn và sống ẩn dật những ngày cuối đời trong dân chúng, và cuối cùng chết vì bệnh tật<ref name="phapluatxahoi">[http://phapluatxahoi.vn/20110514093625126p1001c1049/loi-sam-truyen-cua-cu-de-tham.htm Lời "sấm truyền" của cụ Đề Thám]</ref>. Một số quan lại cho rằng ông mất vào trước thời điểm ngày 10 tháng 2 năm 1913, còn dân chúng lại cho rằng ông mất sau thời gian này<ref name="baovanhoa"/>.
 
#=== Trong những ngày cuối cùng, lực lượng ngày càng mỏng, Đề Thám chỉ còn vài thủ hạ bảo vệ bên cạnh và liên tục phải di chuyển. Khi ông tới vùng Hố Lẩy, người Pháp đã bố trí 3 người đến trá hàng để tiếp cận và hạ sát ông cùng 2 thủ hạ vào sáng mồng 5 Tết năm Quý Sửu, tức ngày [[10 tháng 2]] năm 1913, sau đó mang thủ cấp ông ra bêu Phủ đường Yên Thế để thị uy dân chúng<ref name="baovanhoa">[http://www.baovanhoa.vn/PHONGSUGHICHEP/print-16961.vho Những bí ẩn đằng sau sự ra đi của Anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám]</ref>. Tuy nhiên, có ý kiến nghi ngờ về giả thiết này khi dẫn 3 thông tin khác<ref name="baovanhoa" />: ===
Hiện tại vẫn chưa xác định được phần mộ Hoàng Hoa Thám, việc này cũng có nhiều giả thiết khác nhau và chưa có kết luận cuối cùng trong giới nghiên cứu<ref name="baovanhoa"/><ref name="phapluatxahoi"/>.
## Nhà cầm quyền Pháp chỉ cho bêu đầu có 2 ngày rồi vội cho tẩm dầu, đốt thành tro đem đổ xuống ao và không cho công bố ảnh thủ cấp những người chống lại bị chém giết
## Theo Lý Đào, một cận vệ cũ của Hoàng Hoa Thám và thường cắt tóc cho Đề Thám nên biết đầu ông có một đường gồ chạy từ trán lên đỉnh đầu, trên khuôn mặt có bộ râu ba chòm, nhưng cái đầu cắm ở Phủ đường không có đường gồ, cằm không có râu
## Theo người dân làng Lèo, thủ cấp bị bêu là của sư ông trụ trì ở chùa Lèo, vì sư ông có dung mạo khá giống với Hoàng Hoa Thám và không thấy xuất hiện từ hôm đó, có lẽ bị giết để thế chỗ
 
#=== Hoàng Hoa Thám chạy trốn và sống ẩn dật những ngày cuối đời trong dân chúng, và cuối cùng chết vì bệnh tật<ref name="phapluatxahoi">[http://phapluatxahoi.vn/20110514093625126p1001c1049/loi-sam-truyen-cua-cu-de-tham.htm Lời "sấm truyền" của cụ Đề Thám]</ref>. Một số quan lại cho rằng ông mất vào trước thời điểm ngày 10 tháng 2 năm 1913, còn dân chúng lại cho rằng ông mất sau thời gian này<ref name="baovanhoa" />. ===
==Đường phố==
 
== Hiện tại vẫn chưa xác định được phần mộ Hoàng Hoa Thám, việc này cũng có nhiều giả thiết khác nhau và chưa có kết luận cuối cùng trong giới nghiên cứu<ref name="baovanhoa" /><ref name="phapluatxahoi" />. ==
 
==Đường phố==
 
Ở Việt Nam rất nhiều thành phố như Hà Nội, Tp. HCM, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang có đường phố mang tên tên '''Hoàng Hoa Thám'''.
Hàng 66 ⟶ 68:
Tên đường phố '''Đề Thám''' cũng được đặt ở rất nhiều nơi như [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Thành phố Thái Bình]], [[Thành phố Cần Thơ]], [[Thành phố Cà Mau]] và một số địa danh khác.
 
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
 
==Xem thêm==
*[[Truyện Chân tướng quân]] của [[Phan Bội Châu]]
*[[Hoàng Hoa Thám (phố Hà Nội)]]
*[[Lương Tam Kỳ]]
 
==Liên kết ngoài==
{{thể loại Commons|Hoang Hoa Tham}}
*[http://nguyentl.free.fr/html/photo_resistance_vn.htm Hình ảnh cuộc khởi nghĩa Đề Thám]