Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiện tượng cảm ứng điện từ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 57:
 
[[Tập tin:Thietbitaodongxoaychieu.GIF|nhỏ|phải|300px|Sơ đồ thiết bị tạo dòng xoay chiều]]
Xét một khung dây dẫn gồm nhiều vòng quay trong một [[từ trường đều]] (<math>\vec B = \vec {const} \,</math>) với [[vận tốc góc]] không đổi (<math>\omega = const \,</math>). Ta sẽ phải tốn một công để làm quay khung và nhận được điện năng của dòng điện cảm ứng chạy trong khung đó. Để dẫn được dòng điện ra ngoài, ta nối 2 đầu dây của khung với 2 hình trụ dẫn cách điện với nhau và cùng gắn với trục quay khung, sau đó dùng 2 [[chổi than]] tì vào 2 hình trụ đó để nối khung dây với mạch tiêu thụ ngoài.
 
Giả sử ban đầu (<math>t = 0 \,</math>) pháp tuyến <math>\vec n</math> của mặt khung tạo với <math>\vec B</math> một góc <math>a \,</math>. Như vậy sau thời gian <math>t \,</math>, góc đó thay đổi thành <math>\varphi = \omega t + a \,</math>. Khi đó từ thông gửi qua khung là:
Dòng 65:
Trong đó <math>n \,</math> là tổng số vòng dây của khung, <math>S \,</math> là diện tích khung
 
[[Suất điện động cảm ứng]] xuất hiện trong khung theo định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ là:
 
<center><math>