Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thập tự chinh thứ tư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: replaced: == Tài liệu tham khảo == → ==Tham khảo== using AWB
n replaced: thủ lãnh → thủ lĩnh (3) using AWB
Dòng 52:
| isbn =978-0-521-34772-3}}</ref>
 
Boniface và các nhà thủ lãnhlĩnh khác đã gửi phái viên tới Venice, Genova và các thành phố khác để đàm phán một hợp đồng vận chuyển đến Ai Cập, đích đến của cuộc thập tự chinh của họ, một trong những phái viên là [[Geoffrey Villehardouin]], nhà sử gia tương lai. Genova đã không quan tâm tới cuộc thập tự chinh, nhưng trong tháng 3 năm 1201 các cuộc đàm phán đã được bắt đầu với [[Venezia]], và thành phố này đồng ý vận chuyển 33.500 quân viễn chinh, một số lượng đầy tham vọng. Thoả thuận này yêu cầu Venezia có một năm chuẩn bị để chế tạo thêm nhiều tàu và đào tạo thêm thủy thủ để điều khiển những con tàu này, tất cả đã được tiến hành bất chấp sự giảm sút về hoạt động thương mại của thành phố. Các đội quân thập tự chinh được dự kiến sẽ bao gồm 4.500 hiệp sĩ (cũng như 4.500 [[ngựa]]), 9.000 hộ sỹ và 20.000 binh lính.
 
Phần lớn quân đội thập tự chinh đã khởi hành từ Venice vào tháng 10 năm 1202 và đa số họ có xuất xứ ở các vùng thuộc nước Pháp. Họ bao gồm người đến từ [[Blois]], [[Champagne]], [[Amiens]], Saint-Pol, [[Ile-de-France]] và [[Burgundy]]. Một số khu vực khác của châu Âu đã gửi một lực lượng đáng kể cũng như Flanders và Montferrat. Đáng chú ý là các nhóm khác đến từ [[đế quốc La Mã Thần thánh]], bao gồm cả những người đi theo Giám mục Martin của Pairis và Đức Giám mục [[Conrad của Halberstadt]], cùng trong liên minh với những người lính và thủy thủ của Venezia do Tổng trấn [[Enrico Dandolo]] chỉ huy. Quân thập tự chinh đã sẵn sàng để lên tàu vào ngày 24 tháng 6 năm 1202 và thực hiện một chuyến viễn chinh thẳng tới Cairo, thủ đô của vương triều Ayyubid,. Thỏa thuận này được phê chuẩn bởi Giáo hoàng Innôcentê, với một lệnh nghiêm cấm các cuộc tấn công vào các quốc gia Thiên chúa giáo.<ref>Philips Hughes, "Innocent III & the Latin East," ''History of the Church'', Sheed & Ward, 1948, Q. 2, tr. 370.</ref>
Dòng 70:
| isbn =978-0-521-43991-6}}</ref> Những sự kiện này đã cho người Venezia có một thái độ thù địch đối với Byzantine. Dandolo, người đã tham gia cuộc thập tự chinh trong một buổi lễ công cộng tại nhà thờ San Marco di Venezia, đề xuất rằng quân viễn chinh nên trả nợ họ bằng cách tấn công bến cảng Zara ở Dalmatia.<ref>Zara is the today the city of [[Zadar]] in [[Croatia]]; it was called "Jadera" in [[Latin]] documents and "Jadres" by [[France|French]] crusaders. The Venetian (Italian) "Zara" is a later derivation of the contemporary vernacular "Zadra".</ref> Thành phố đã nằm trong sự thống trị về kinh tế của Venezia trong suốt thế kỷ 12, nhưng đã trỗi dậy trong năm 1181 và liên minh với vua [[Emeric của Hungary]] và Croatia.<ref>[http://thepeerage.com/p10465.htm#i104647 Person Page 10465]. thePeerage.com.</ref><ref>Madden, Thomas F., and Donald E. Queller. ''The Fourth Crusade: The Conquest of Constantinople''. Philadelphia, PA: University of Pennsylvania Press, 1997.</ref><ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/185757/Emeric Emeric (king of Hungary)]. Britannica Online Encyclopedia.</ref> Cuộc tấn công sau đó của người Venezia đã bị đẩy lùi và vào năm 1202 thành phố đã trở nên độc lập về kinh tế, dưới sự bảo vệ của nhà vua Hungary.<ref>Phillips, ''The Fourth Crusade'', các trang 110–11.</ref>
 
Nhà vua Hungary là người Công giáo và đã tự mình đồng ý tham gia cuộc Thập Tự Chinh (mặc dù chủ yếu vì lý do chính trị và thực tế ông đã không chuẩn bị để khởi hành). Nhiều Thập tự quân đã phản đối kế hoạch tấn công Zara và một số người, bao gồm cả một lực lượng được chỉ huy bởi Simon de Montfort đã hoàn toàn từ chối tham gia và trở về nhà. Trong khi đại diện của Giáo hoàng đi cùng quân Thập tự chinh, Đức Hồng y Peter của Capua, người thừa kế Giáo hoàng, đã tiến hành một số bước cần thiết để ngăn chặn sự hoàn toàn thất bại của cuộc thập tự chinh này, Giáo hoàng Innôcentê III đã được cảnh báo vì nguy cơ này, thay bằng đi đánh quân Hồi giáo lại quay ra ăn cướp của người Thiên chúa giáo. Ông đã viết một lá thư cho các thủ lãnhlĩnh quân thập tự chinh và "đe dọa [[rút phép thông công]]".<ref>Philip Hughes, "Innocent III & the Latin East," ''[http://www.ewtn.com/library/CHISTORY/HUGHHIST.TXT History of the Church]'', Q. 2, tr. 371, Sheed & Ward, 1948.</ref>
 
Trong cuốn ''The Crusades'' sử gia Geoffrey Hindley đã đề cập rằng trong năm 1202 Giáo hoàng Innôcentê III cấm quân Thập tự chinh của Thiên Chúa giáo phương Tây có các hành vi tàn bạo những người hàng xóm Kitô giáo của họ, mặc dù ông này vẫn muốn phát huy uy quyền của Giáo hoàng tới Byzantine.<ref>{{chú thích sách
Dòng 90:
| isbn = 0 521 20554 9}}</ref>
 
Khi Innôcentê III nghe nói về cuộc bao vây ông đã gửi một lá thư cho quân viễn chinh và tuyên bố rút phép thông công họ và ra lệnh bắt họ phải thực hiện lời thề thiêng của mình và đi đến [[Jerusalem]]. Do lo sợ rằng sự kiện này sẽ làm tan rã quân đội, các thủ lãnhlĩnh quân thập tự chinh đã quyết định không thông báo về điều này cho binh lính.<ref name="Runciman98">Runciman, Steven. ''The Kingdom of Acre and the Later Crusades,'' (1954; repr., London: Folio Society, 1994), 98</ref>
 
== Chuyển hướng đến Constantinopolis ==