Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bà-la-môn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Sửa lại
Dòng 6:
#Sát-đế-ly (Kshastriya) là hàng vua chúa quý phái, tự cho mình sinh từ cánh tay Phạm Thiên, thay mặt cho Phạm Thiên nắm giữ quyền hành thống trị dân chúng.
#Vệ-Xa (Vaisya) là nhữnh hàng thương gia chủ điền, tin mình sinh ra từ bắp vế Phạm Thiên, có nhiệm vụ đảm đương về kinh tế trong nước (mua bán, trồng trọt, thu hoa lợi cho quốc gia).
#BaThu-riĐà-aLa (PariahSoudra) là hàng tiện dân tin mình sinh từ gót chân Phạm Thiên, nên thủ phận với các giai cấp trên.
#ThuBa-Đàri-Laa (SoudraPariah) giống người cùng khổ, chủ yếu làm nghề gánh phân các nhà đổ ra đồng, bị coi như sống ngoài lề xã hội loài người, bị các giai cấp trên đối xử như thú vật, ti tiện, vô cùng khổ nhục, tối tăm, không được chạm tay, không giẫm lên cái bóng mà Thủ đà la để lại.(tương đối)
 
Trong thời Phật [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Thích-ca Mâu-ni]] hoằng hoá, cấp này là cấp thứ hai của bốn cấp (sau thời đức Phật đến bây giờ là cấp cao nhất) trong hệ thống xã hội và, vì vậy, họ rất kiêu mạn. Nhiều Bà-la-môn cho rằng chỉ họ mới mang dòng máu "trắng" là dòng máu trong sạch và tất cả các hạng người còn lại chỉ sống để phụng thờ họ. Trong những bài kinh thuộc văn hệ Pali ([[Bộ kinh]]), Phật không hề chống đối giai cấp Bà-la-môn nhưng lại bảo rằng không phải sinh ra trong một gia đình dòng dõi Bà-la-môn là tự nhiên trở thành một Bà-la-môn. Người ta "trở thành" một Bà-la-môn với những hành động, những ý nghĩ cao thượng và đó chính là những tiêu chuẩn đích thật. Bất cứ người nào cũng có thể được gọi là Bà-la-môn nếu họ đạt những tư cách nói trên. Đây là một chiến thuật tuyệt vời của Phật khi ngài chuyển ý nghĩa "giai cấp Bà-la-môn" thành một danh từ "đạo đức Bà-la-môn", tức là một người có đầy đủ đức hạnh, vượt mọi giai cấp xã hội thời đó (''[[Tập bộ kinh]]''). Phật thuyết trong [[Tiểu bộ kinh]] (''Tự thuyết'' I. 5, ''udāna''):