Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Than mỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sửa lỗi chính tả
phục hồi nguyên trạng
Dòng 1:
{{Bài cùng tên|Than (định hướng)}}
'''Than mỏ''' được tạo thành do [[thực vật]] bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần, bị nén dưới áp suất cao, nhiệt độ lớn trong hàng triệu năm. Thời gian thành tạo càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon trong than càng cao.
'''Than mỏ''' được tạo thành do [[thực vật]] bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần, bị nén dưới áp suất cao, nhiệt độ lớn trong hàng triệu năm. Thời gian thành tạo càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon trong than càng cao. Các loại than trong thiên nhiên có nhiều loại khác nhau từ than đá (còn gọi than gầy, than anthracite), than béo (còn gọi than mỡ, than bitum) là một loại than chuyên dụng phục vụ luyện cốc, thân nâu, than bùn.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/1964/A304.htm|title=Vài nét về phân loại than}}</ref> Tùy theo tuổi thành tạo, nguồn gốc và thành phần. Thời kỳ thành tạo than chủ yếu là kỷ Carbon ([[Kỷ Than đá|Carboniferous]]). Than mỏ là một nguồn nhiên liệu hóa thạch quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cũng như sự tiến bộ văn minh của nhân loại. Việc sử dụng than phục vụ công nghiệp được coi là một trong những yếu tố quyết định mở ra cuộc cách mạng công nghệ kỹ thuật lần 1<ref>{{Chú thích web|url=https://accessengineeringlibrary.com/browse/drucker-lectures-essential-lessons-on-management-society-and-economy/c9780071700450ch04|title=The First Technological Revolution and Its Lessons}}</ref> ([[Cách mạng công nghiệp]]) đưa con người tiến vào kỷ nguyên văn minh.
 
Than mỏ được cấu tạo từ [[cacbon]]. Tuy nhiên thành phần của mỗi loại than lại khác nhau, trong đó có thể có cách chất hữu cơ dễ bay hơi (chất bốc), các hợp chất hữu cơ mạch vòng (trong than mỡ), lưu huỳnh là thành phần có hại không mong muốn trong than.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.thebalance.com/all-types-of-coal-are-not-created-equal-1182543|title=The Types of Coal: Composition, Usage and Energy Value}}</ref> Các tiêu chí được quan tâm của than gồm nhiệt trị, chất bốc, độ tro và hàm lượng lưu huỳnh, khi khai thác ra, người ta còn quan tâm đến kích thước cỡ hạt.
 
Việc khai thác than mỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện địa hình, vị trí, thế nằm, tính chất của khoáng sàng than và các lớp đất đá xung quanh,... để có thể quyết định hình thức và công nghệ khai thác than phù hợp, khả thi về mặt kỹ thuật và có hiệu quả về kinh tế.
 
== Phân bố ==
Hàng 10 ⟶ 6:
Các mỏ than phân bố nhiều nhất ở các nước Bắc Bán cầu: Trung Quốc, Nga, các nước châu Âu, Canada, Mỹ....
 
Tại Việt Nam mỏ than lớn nhất của Việt Nam ở [[Quảng Ninh]],
Tại Việt Nam mỏ than đá lớn nhất của Việt Nam ở [[Quảng Ninh]], than nâu có bể than sông Hồng trữ lượng khổng lồ<ref>{{Chú thích web|url=http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/mo-be-than-210-ty-tan-sut-lun-la-dang-lo-ngai-2701116.html|title=bể than sông hồng}}</ref> song hiện nay còn khó khăn trong tìm biện pháp khai thác. Nhiều khu vực phát hiện có tiềm năng than bùn.<ref>{{Chú thích web|url=http://dgmv.gov.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=6257:qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD-b%E1%BB%81n-v%E1%BB%AFng-v%C3%A0-ph%E1%BB%A5c-h%E1%BB%93i-%C4%91%E1%BA%A5t-than-b%C3%B9n-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-nam&Itemid=357&lang=vi|title=Quản lý bền vững và phục hồi đất than bùn ở Việt Nam}}</ref> Ở Việt Nam, than tự nhiên mới chỉ được phát hiện và khai thác từ khoảng thế kỷ 19.<ref>{{Chú thích web|url=http://baoquangninh.com.vn/du-lich/201511/diem-khai-thac-than-dau-tien-cua-viet-nam-2289039/|title=Điểm khai thác than đầu tiên của Việt Nam}}</ref>
 
Trung Quốc hiện nay là nước khai thác than lớn nhất thế giới, sản lượng vượt xa các nước còn lại<ref>{{Chú thích web|url=http://www.worldatlas.com/articles/the-top-10-coal-producers-worldwide.html|title=The Top 10 Coal Producers Worldwide}}</ref> Mức sản xuất than của các nước trên thế giới trung bình là 5 tỉ tấn / năm
 
== Cảnh báo ==
 
Trong việc khai thác than có thể sẽ diễn ra cháy nổ do các có khí dễ cháy như là khí CH<sub>4</sub> ([[Mêtan|Metan]]) nó sinh ra trong lò than tích tụ lại. Con người chúng ta không thể ngửi thấy mùi được vì thế ta không dùng đèn cầy, đèn dầu khi xuống mỏ mà dùng đèn pin, đèn điện được ngăn cách dùng điện trong và ngoài đèn. Cẩn thận với những thuốc nổ đặt trong lò, khai thác than phải đảm bảo an toàn trong mỏ.
 
Việc khai thác than có thể dẫn đến nhiều nguy cơ tai nạn.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.thebalance.com/most-common-accidents-occurring-in-the-mining-industry-2367335|title=What Are the Most Common Mining Accidents?}}</ref>
 
Nguy cơ cháy nổ khi khai thác than xuất phát từ nhiều nguyên nhân, đầu tiên việc khai đào khối than nguyên làm phát sinh các khí dễ cháy nổ như mêtan, đặc biệt trong môi trường không được thông gió (nhất là trong hầm lò) có thể dẫn đến tích tụ với hàm lượng lớn, khi có các tác nhân gây nổ như lửa, tia lửa điện có thể dẫn đến phát nổ. Trong khai thác hầm lò, việc sử dụng chất nổ trong khai thác than bằng các công nghệ thủ công và bán cơ giới cũng có thể phát sinh cháy nổ<ref>{{Chú thích web|url=http://www.livescience.com/6298-coal-mines-explode.html|title=Why Do Coal Mines Explode?}}</ref>
 
Nguy cơ ngộ độc ngạt khí ngoài do metan còn có thể do khi khai thác giải phóng các khí độc hại nhất là các hợp chất sunfua. Tuy rằng trong môi trường mở như khai thác lộ thiên, nguy cơ tập trung đậm đặc các khí độc bị hạn chế nhưng vẫn có thể phát sinh do bục các túi khí đột ngột.
 
Than mỏ có tính chất cơ lí tương đối yếu, có thể phát sinh lún sụt, sập đổ khi khai thác. Ngoài ra còn có các nguy cơ tai nạn do những hiện tượng xuất hiện khi khai thác than như bục túi nước, cú đấm, than tự cháy,...
 
- Dẫn chứng vụ nổ: