Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hydro”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 63:
|displayauthors=8|last1=Korsheninnikov|first1=A.|last2=Nikolskii|first2=E.|last3=Kuzmin|first3=E.|last4=Ozawa|first4=A.|last5=Morimoto|first5=K.|last6=Tokanai|first6=F.|last7=Kanungo|first7=R.|last8=Tanihata|first8=I.|last9=Timofeyuk|first9=N.}}</ref>
 
Hiđrô là nguyên tố duy nhất có các tên gọi khác nhau cho các [[đồng vị]] của nó. (Trong giai đoạn đầu của nghiên cứu phóng xạ, các [[đồng vị phóng xạ nặng]] khác nhau cũng được đặt tên, nhưng các tên gọi này không được sử dụng, mặc dù một nguyên tố, [[radon]], có tên gọi mà nguyên thủy được dùng chỉ cho một đồng vị của nó). Các ký hiệu D và T (thay vì H<sup>2</sup> và H<sup>3</sup>) đôi khi được sử dụng để chỉ đơteri và triti, mặc dù điều này không được chính thức phê chuẩn. (Ký hiệu P đã được sử dụng cho [[phốtpho]] và không thể sử dụng để chỉ [[proti]].)
* <sup>1</sup>H: Đồng vị phổ biến nhất của hiđrô chiếm hơn 99,98%, đồng vị ổn định này có hạt nhân chỉ chứa duy nhất một prôton; vì thế trong miêu tả (mặc dù ít) gọi là proti.<ref>{{chú thích tạp chí|last=Urey|first=Harold C.|coauthors=Brickwedde, F. G.; Murphy, G. M.|title=Names for the Hydrogen Isotopes|journal=Science|year=1933|volume=78|issue=2035|pages=602–603|doi=10.1126/science.78.2035.602|pmid=17797765|bibcode = 1933Sci....78..602U }}</ref>
* <sup>2</sup>H: Đồng vị ổn định có tên là [[deuteri]], với thêm một nơtron trong hạt nhân. Nó chiếm khoảng 0,0184-0,0082% của toàn bộ hidro ([[IUPAC]]); tỷ lệ của nó tới proti được xác định liên quan với nước tham chiếu tiêu chuẩn của [[VSMOW]]. Deuteri không có tính phóng xạ, và không thể hiện độc tính. Nước được làm giàu chứa deuteri thay vì hydro thông thường được gọi là [[nước nặng]]. Deuteri và các hợp chất của nó được dùng làm nhãn hiệu không phóng xạ trong các thí nghiệm hóa học và trong các dung môi dùng {{chem|1|H}}-[[quang phổ NMR]].<ref>{{chú thích tạp chí