Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trại cải tạo lao động của Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
[[Tập tin:Gulag Prisoner Stats 1934-1953.PNG|nhỏ|Thống kê sơ lược số tù nhân Gulag từ năm 1934 đến 1953<ref>[http://www.etext.org/Politics/Staljin/Staljin/articles/AHR/AHR.html]</ref><ref>{{chú thích web|url=http://demoscope.ru/weekly/2007/0313/tema06.php |title=Демографические потери от репрессий |publisher=Demoscope.ru |date= |accessdate = ngày 19 tháng 12 năm 2011}}</ref>]]
 
Hệ thống Gulag được chính thức thành lập ngày 25 tháng 4 năm 1930 và trên lý thuyết giải thể ngày 13 tháng 1 năm 1960.<ref>[http://www.memo.ru/history/NKVD/GULAG/r1/r1-4.htm Система исправительно-трудовых лагерей в СССР<!-- Bot generated title -->]</ref> Tại Liên Xô, việc sử dụng cụm từ "Gulag" để biểu thị hệ thống lao động cải tạo ở Liên Xô trong thời kỳ [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]], ở đây giam giữ đủ mọi thành phần, từ tù chính trị cho đến tù dân sự ([[trộm cắp]], [[lừa đảo]], [[giết người]]...), tức là cũng tương tự như hệ thống nhà tù ở phương Tây. Tuy nhiên, sáchtruyền báothông phương Tây lại thường dùng gulagGulag để chỉ việc những công dân [[bất đồng chính kiến]] bằngbị giam giữ cộng với lao động khổ sai.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2008/08/080811_solzhenitsynvuthuhien.shtml BBCVietnamese.com | Diễn đàn | Solzhenitsyn, bậc trưởng lão của văn học Nga<!-- Bot generated title -->]</ref>, Nhiềudẫn nhàtới bất đồng chính kiến Liên Xô viết về sự tồn tại của hệ thống trại tùviệc Gulag ngay cả sau khi nóthường được chínhhiểu thức loanphương báoTây đóngvới cửa.hàm Trongý sốxấu người(thực nàyra, Anatolimục Marchenkođích (1938-1986),giam mà chính ông đã chết trong một trại tù Gulaggiữ, quađiều nhữngkiện bàisống viết của ông cho thấy hệ thốngcác quy gulagđịnh của Liên XôGulag đãcũng không chấmkhác dứtgì so với cáicác chếttrại củagiam Josephphương Stalin.<ref>đểTây thamcùng khảothời kỳ, hãymột đọcsố bàiđiểm [[:en:Anatolithậm Marchenko|Anatolichí Marchenko]]</ref>còn tốt những lời xác nhận khác của Vladimir Bukovskyhơn, Yuri Orlov,dụ Nathan Shcharansky, những người được thả ra từ Gulag và đượcnhư cho phéppháp digiảm án sangnếu phươnglao Tây,động sauchăm những áp lực quốc tế đối với nhà cầm quyền Liên Xô kéo dài nhiều nămchỉ).
 
Nhiều nhà bất đồng chính kiến Liên Xô viết về sự tồn tại của hệ thống trại tù Gulag ngay cả sau khi nó được chính thức loan báo đóng cửa. Trong số người này, Anatoli Marchenko (1938-1986), mà chính ông đã chết trong một trại tù Gulag, qua những bài viết của ông cho thấy hệ thống tù gulag của Liên Xô đã không chấm dứt với cái chết của Joseph Stalin.<ref>để tham khảo, hãy đọc bài [[:en:Anatoli Marchenko|Anatoli Marchenko]]</ref> Có những lời xác nhận khác của Vladimir Bukovsky, Yuri Orlov, Nathan Shcharansky, những người được thả ra từ Gulag và được cho phép di cư sang phương Tây, sau những áp lực quốc tế đối với nhà cầm quyền Liên Xô kéo dài nhiều năm. [[Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn|Aleksandr Solzhenitsyn]], người đoạt Giải Nobel Văn học năm 1970, đã giới thiệu thuật ngữ này cho thế giới phương Tây với việc xuất bản năm 1973 tác phẩm ''[[Quần đảo Gulag]]'' của mình. Cuốn sách kết nối các trại rải rác thành "một chuỗi các hòn đảo" và mô tả một hệ thống Gulag, nơi điều kiện làm việc cực nhọc khiến nhiều người chết.<ref name=autogenerated2>Applebaum, Anne (2003) Gulag: A History. Doubleday. ISBN 0767900561</ref> Một số học giả đồng tình với quan điểm này,<ref>Alexander Nikolaevich Yakovlev. A Century of Violence in Soviet Russia. Yale University Press, 2002. ISBN 0-300-08760-8 p. 15</ref><ref>Steven Rosefielde. Red Holocaust. Routledge, 2009. ISBN 0415777577 pg. 247: "They served as killing fields during much of the Stalin period, and as a vast pool of cheap labor for state projects."</ref> Các nguồn khác cho rằng Gulag là không lớn và cũng không có nhiều người chết như thường được trình bày trong sách báo phương Tây<ref name=autogenerated1>Getty, Rittersporn, Zemskov. Victims of the Soviet Penal System in the Pre-War Years: A First Approach on the Basis of Archival Evidence. The American Historical Review, Vol. 98, No. 4 (Oct., 1993), pp. 1017-1049</ref> cũng như nó không hề có các trại tử hình,<ref>Stephen Wheatcroft. "The Scale and Nature of German and Soviet Repression and Mass Killings, 1930-45", Europe-Asia Studies, Vol. 48, No. 8 (Dec., 1996), pp. 1319-1353</ref> mặc dù trong một số giai đoạn của lịch sử, tỷ lệ tử vong trong các trại lao động tăng lên do điều kiện vệ sinh kém gây ra bệnh tật.<ref name=autogenerated2 />
 
Vào tháng ba năm 1940, đã có 53 trại riêng biệt và 423 vùng cải tạo lao động tại Liên Xô. Ngày nay, các thành phố công nghiệp vùng Bắc Cực của Nga, như Norilsk, Vorkuta, và Magadan, ban đầu chính là các trại lao động được xây bởi những tù nhân và điều hành bởi các cựu tù nhân.<ref>Gulag: a History of the Soviet Camps". Arlindo-correia.com. http://www.arlindo-correia.com/041003.html. Truy cập 2009-01-06. <!-- liên kết lỗi --></ref>
Dòng 33:
Mục đích của Gulag là để giáo dục phạm nhân bằng lao động. Do đó, hầu hết các tù nhân phải thực hiện lao động sản xuất như chặt cây, làm đường... Các tù nhân có thể rút ngắn án phạt của họ bằng cách lao động vượt các chỉ tiêu công việc. Ví dụ, khi xây dựng kênh đào Baltic - Biển Trắng, 300 tù nhân đã được khen thưởng, 12.000 người được tha bổng, và 59.000 người đã bị giảm án nhờ lao động chăm chỉ trên công trường<ref>Life and Terror in Stalin's Russia, 1934-1941. New Haven: Yale University Press, c1996, p. 102-104</ref>
 
Vào tháng 5 năm 1934, các quyền dân sự đã được quy định cho phạm nhân, và từ tháng 1 năm 1935, phạm nhân có quyền tham gia bầu cử. Nếu tù nhân làm việc tốt và có kỷ luật, họ gần như có các quyền như những người lao động tự do. Điều kiện lao động trong các nhà tù được kiểm soát bởi cùng một bộ luật lao động áp dụng với người lao động tự do. Những người bị kết án lao động tại GULAG được hưởng hai tuần nghỉ phép mỗi năm sau 5 tháng đầu tiên. Tiền lương trả cho các tù nhân cũng giống như những người lao động ngoài xã hôihội, dù ít hơn khoảng 25% (để khấu trừ cho chi phí quản lý tù nhân).
 
==Chú thích==