Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quần đảo Gulag”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
'''Quần đảo GULAG''' hay '''Quần đảo ngục tù''' ({{lang-ru|'''Архипелаг ГУЛАГ''', ''Arkhipelag GULAG''}}), là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn người Nga [[Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn|Aleksandr Solzhenitsyn]], đoạt [[giải Nobel Văn học]] năm 1970. Cuốn sách gồm 3 tập, đã được đưa vào chương trình giảng dạy văn học của nước Nga thời hiện đại.<ref name=autogenerated1>[http://www.vietinfo.eu/thu-vien/nga-dua-quan-dao-gulag-cua-solzhenitsyn-vao-hoc-duong.html Vietinfo - Nga đưa 'Quần đảo Gulag' của Solzhenitsyn vào học đường<!-- Bot generated title -->]</ref> Tác phẩm này được viết từ năm 1958 tới 1968, được xuất bản ở [[Phương Tây]] năm 1973.
 
Cuốn sách viết về hệ thống ngụctrại giam [[Trại cải tạo lao động của Liên Xô|Gulag]] của [[Liên Xô]], khắc nghiệt và kinh khủng. Đây là lần đầu tiên cả thế giới biết được sự thậttả củavề hệ thống [[học tập cải tạo|cải tạo lao động]] bắt buộc này của Liên Xô. Sau năm 1989, hệcuốn thốngsách chuyênđược dànhxuất chobản [[Ngườirộng bấtrãi đồng chínhNga, kiến|những ngườihiện bấttại đồngđược chínhđưa kiến]]vào danh sách bắt buộc phải đọc của học sinh Trung học Nga.<ref name=autogenerated1 />
 
Sau năm 1989, cuốn sách được xuất bản rộng rãi ở Nga, và hiện tại được đưa vào danh sách bắt buộc phải đọc của học sinh Trung học Nga.<ref name=autogenerated1 />
 
Cuốn sách nằm trong danh sách "[[100 cuốn sách hay nhất thế kỷ 20 của Le Monde|100 cuốn sách hay nhất thế kỷ 20 của báo Le Monde]]", [[Pháp]].
Hàng 34 ⟶ 32:
 
Solzhenitsyn bắt đầu viết cuốn sách này từ tháng tư 1958, kéo dài hơn 10 năm trời, nhưng ông không muốn xuất bản nó và đã phải giấu bản thảo. Bản thảo viết bằng tay được giấu cho tới khi Liên Xô bị giải thể, bởi Heli Susi tại [[Estonia]], con gái cúa Arnold Susi, một luật sư và cũng từng là bộ trưởng giáo dục nước Estonia, người mà ông đã làm bạn khi cùng bị tù tại nhà giam KGB Lubyanka.<ref>{{chú thích sách |title=Art of the Baltics: The Struggle for Freedom of Artistic Expression Under the Soviets, 1945-1991 |last=Rosenfeld |first=Alla |authorlink= |coauthors=Norton T. Dodge |year=2001 |publisher=Rutgers University Press |location= |isbn=978-0-8135-3042-0 |pages=55, pp.134 |url=http://books.google.com/books?id=r73fmcC5itkC&pg}}</ref><ref>{{chú thích sách |title=Invisible Allies |last=Solzhenitsyn |first=Aleksandr |authorlink= |coauthors= |year=1997 |publisher=Basic Books |location= |isbn=978-1-887178-42-6 |pages=46–64 The Estonians|url=http://books.google.com/books?id=5yYBZ35HPo4C&dq}}</ref> Trong thời gian đó ông đang viết một truyện lịch sử ''[[Bánh xe đỏ]]'', quyển sách mà ông cho quyển là quan trọng nhất của mình. Việc xuất bản cuốn ''Quần đảo GULAG'' có thể làm cho ông bị bỏ tù, và như vậy làm dở dang cuốn sách đang viết mà ông nghĩ là có thể sẽ được hoàn tất vào năm 1975.
 
Từ tháng 9 năm 1965 ông đã bị [[KGB]] theo dõi thường trực, sau khi bản thảo cuốn truyện ''Vòng đầu tiên của Địa ngục'' và kịch bản ''Cộng hòa Lao động'' bị rơi vào tay họ.<br />
Từ tháng 9 năm 1965 ông đã bị [[KGB]] theo dõi thường trực, sau khi bản thảo cuốn truyện ''Vòng đầu tiên của Địa ngục'' và kịch bản ''Cộng hòa Lao động'' bị rơi vào tay họ. Năm 1970 Solzhenitsyn được trao [[giải Nobel Văn học]]. Tuy nhiên ngày phát giải ông không đi tới Stockholm, vì ông sợ, những người cầm quyền sẽ không cho phép ông trở lại Liên Xô nữa.<br />
 
Tháng 8 năm 1973, KGB khám phá ra một bản thảo trong 3 cuốn ''Quần đảo GULAG'' được giữ tại Liên Xô, sau khi tra khảo lizaveta Voronyanskaya, người đánh máy cho Solzhenitsyn.<ref>[http://www.nytimes.com/2008/08/04/books/04solzhenitsyn.html?_r=1&oref=slogin Solzhenitsyn, Literary Giant Who Defied Soviets Dies at 89]</ref> Vài ngày sau khi được KGB thả ra, bà đã treo cổ tự tử vào ngày 3 tháng 8 1973.<ref>Thomas, 1998, p. 398.</ref> Vì thế đối với Solzhenitsyn không còn lý do phải giữ bí mật nữa. Nhà xuất bản Nga ở hải ngoại ''YMCA-Press'', đã có được một bản thảo của ông, được chỉ đạo là phải in ngay cuốn sách này. Vào ngày 28 tháng 1973 cuốn sách bằng tiếng Nga ra mắt tại Paris<ref>[http://epub.ub.uni-muenchen.de/1359/1/hauschild-dissidenten.pdf Sonja Hauschild: ''Propheten oder Störenfriede? Sowjetische Dissidenten in der Bundesrepublik Deutschland und Frankreich und ihre Rezeption bei den Intellektuellen (1974—1977).'' S. 30.] (PDF-Datei; 2,54&nbsp;MB) Truy cập ngày 27 tháng 12 2010.</ref> và một thời gian ngắn sau đó các bản dịch tại nhiều nước Tây phương khác.<br />
Cuốn sách nguyên thủy có 2 phần, phần 1 (Kỹ nghệ nhà tù) và phần 2 (Phong trào vĩnh cửu). Sau này có một ấn bản gồm 3 quyễn, được chia làm 7 phần. Quyễn 2 và 3 được phát hành vào năm 1975 cũng như 1978. Năm 1985 xuất hiện một ấn bản chỉ một quyển rút ngắn, được nhiều người cho là dễ đọc hơn.
Hàng 42 ⟶ 41:
 
Xin lưu ý là trong Quần đảo ngục tù không có người bịa chuyện. Nhân danh, địa danh đều ghi rõ tên thực. Nếu có ghi tên tắt chỉ là bắt buộc cũng như nếu có thiếu sót chỉ vì người viết không nhớ nổi, nhớ hết. Vì tất cả trong Quần đảo ngục tù đều có thực, nghĩa là THẤY SAO VIẾT VẬY.|||Aleksandr Solzhenitsyn}}
 
==Phê bình==
Theo Alexander Werth, vì quan điểm chống Nhà nước Liên Xô nên Solzhenitsyn đã cường điệu hóa những gì diễn ra trong trại Gulag. Vào cuối những năm 1930, thực sự số người chết trong các trại Gulag vì nhiều lý do khác nhau là rất ít, không quá 10.000 người/năm, tức là tỷ lệ chết mỗi năm của tù nhân chỉ khoảng 2%. Tỷ lệ chết như vậy là không cao, cho thấy đời sống trong các trại Gulag không khắc nghiệt như Solzhenitsyn mô tả. Theo những câu chuyện chống Liên Xô, đặc biệt là trong chiến tranh lạnh, các trại lao động Xô viết được phương Tây mô tả hầu hầu như giống như các trại tập trung của Hitler: ''"tù nhân chết như ruồi"''. Trong thực tế, ấn tượng này được tạo ra chính từ cuốn sách "Quần đảo Gulag" của Solzhenitsyn. Thực ra, các trại Gulag giống như một trại lao động tập thể, và hoàn toàn không có chuyện tù nhân bị ép lao động đến chết, điều đó được xác nhận bởi một số lượng rất lớn người Nga từng sống trong Gulag<ref>Werth, Alexander. Russia, The Post-War Years. New York: Taplinger Pub. 1971, p 30</ref>
 
== Liên kết ngoài ==