Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biệt động Sài Gòn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
bỏ 1 chữ "giữ"
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 33:
 
=== Trận Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa ===
Tại mục tiêu Bộ Tổng Tham mưu [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], dù một trong 2 xe chở lực lượng biệt động bị nổ lốp phải hành quân bộ nhưng cả hai đội 8 và 9 biệt động, với quân số 24 người do Ba Phong dẫn đầu, đã kịp thời hợp đồng tác chiến, tấn công vào mục tiêu đã định trước. Tuy nhiên, do lực lượng bố phòng đã kịp thời chống trả trước một số lượng rất ít củabiệt đối phươngđộng nên dù toán tập kích kịp chiếm được cổng vào nhưng sau đó bị thương vong nặng, buộc phải rút lui.<ref>Ngô Bá Chính, chiến đấu viên Cụm Biệt động 2 đánh Bộ Tổng tham mưu ngụy, nhớ lại: ''"Vì hỏa lực mình mạnh quá, B40 mà nện vô thì lô cốt chịu không nổi, mình chiếm được cổng. Nhưng bố phòng của địch quá dày đặc nên khi mình vô trong thì đụng phải hỏa lực rất mạnh bắn trả"''.
</ref>
 
=== Trận Dinh Độc Lập ===
Tại mục tiêu [[Dinh Độc Lập]], mặc dù toán tập kích, gồm 14 chiến sĩ Đội 5 biệt động do Ba Thanh chỉ huy, có lợi thế bất ngờ, nhưng do khối bộc phá lâu ngày ẩm mốc không nổ khiến cho không thể thực hiện mục tiêu mở cửa tấn công. Bị lực lượng phòng vệ Phủ Tổng thống phản kích mạnh, toán tập kích buộc phải rút vào ngôi nhà cao tầng ở hướng đối diện và cố thủ trên tầng 3. Sau đó, do thiệt hại nặng và quân tiếp việc không đến, toán tập kích buộc phải rút ra ngoài.
Toàn bộ các trận tập kích giữa lực lượng biệt động với đối phương đều ở thế chênh lệch hàng trăm lần. Chưa kể đến đặc thù tác chiến của biệt động đều là tác chiến tập kích nhanh và khả năng tác chiến yếu hơn do thiên về tập kích hơn là tác chiến chính quy. Mặc dù vậy, dựa vào ưu thế bất ngờ và lòng dũng cảm, 3/5 mục tiêu bị chiếm giữ trong nhiều giờ liền nhưng lại không có quân tiếp viện, sự hy sinh của các chiến sĩquân biệt động gần như là tất yếu.
 
== Một số chỉ huy và đội viên đáng chú ý==
Dòng 49:
* [[Lê Văn Việt]], tức Tư Việt (còn gọi là Nguyễn Văn Hai, hay Ba Thợ Mộc), đội viên biệt động tham gia trận đánh Đại sứ quán Mỹ vào ngày [[30 tháng 5]] năm 1965.<ref>[http://tuoitrequan9.gov.vn/articledetail.aspx?catid=18&itemid=24 Anh hung LLVTND Le Van Viet]</ref>.
* [[Trần Văn Đang]], đội viên biệt động tham gia đánh bom Câu lạc bộ sĩ quan Mỹ ở số 3 đường Võ Tánh, quận [[Tân Bình]], [[gia Định (tỉnh)|tỉnh Gia Định]].<ref>[http://hoilhtnq2kienthuc.blogspot.com/2010/06/tran-van-ang.html Tiểu sử Trần Văn Đang]</ref>
* [[Bành Văn Trân]] (1933-1967), còn có biệt danh là Năm Vững, sinh năm 1933, [[Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam]]. Chỉ huy trận đánh sân bay Tân Sơn Nhất ngày 4/12/1966. Ông bị quân Việt Nam Cộng hòa bắt giữ đầu năm 1967, bị đày đi Côn Đảo và bị sát hại ở đó, hưởng dươngthọ 34 tuổi. Ngày 17 tháng 9 năm 1967, ông được Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ký sắc lệnh tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng.
* [[Phạm Thị Bạch Liên]]: tức ni cô Diệu Thông - nguyên mẫu ni cô Huyền Trang trong phim "Biệt động Sài Gòn". Ni cô Diệu Thông là một giao liên đắc lực, một mắt xích không thể thiếu cho các trận đánh vào mục tiêu của đội biệt động. Bí danh Huyền Trang được gắn cho nhà tu hành cách mạng này. Sau giải phóng, Huyền Trang về công tác tại [[Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh]]. Những ngày về hưu, bà cùng các tăng ni, phật tử trở về [[Đồng Tháp]] khai khẩn được hơn 300 ha ruộng để trồng khoai, lúa. Hoàn thành công việc, bà lại trở về [[Thành phố Hồ Chí Minh]] sống trong căn phòng nhỏ ở chùa Trúc Lâm ([[Gò Vấp]]) và bắt tay vào làm tương, xese nhang. Khi về già, bà bán căn nhà duy nhất ở [[Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh]] chia cho người con nuôi tài sản còn mình thì quay trở về ngôi chùa của cha ở [[Đồng Tháp]] tá túc.<ref>{{Chú thích web|url=http://cstc.cand.com.vn/Phong-su-Tieu-diem/Cuoc-doi-thang-tram-cua-mot-nguyen-mau-405490/|title=Cuộc đời thăng trầm của nguyên mẫu ni cô Huyền Trang trong phim "Biệt động Sài Gòn"}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Nhung-tran-danh-sau-tieng-chuong-chua-407134/|title=Những trận đánh sau tiếng chuông chùa}}</ref>
 
==Bộ phim cùng tên==
[[Biệt Độngđộng Sài Gòn (phim)|Biệt Độngđộng Sài Gòn]] là bộ phim đầu tiên, duy nhất của [[điện ảnh Việt Nam]] tái hiện những chiến công của đội biệt động Sài Gòn trong [[kháng chiến chống Mỹ]]. Phim dài 4 tập, gồm:
 
Phim dài 4 tập, gồm:
*Tập 1: Điểm Hẹn
 
*Tập 2: Tình Lặng
*Tập 31: CơnĐiểm Giônghẹn
*Tập 42: TrảTình Lại Tên Cho Emlặng
*Tập 13: ĐiểmCơn Hẹngiông
*Tập 4: Trả lại tên cho em
 
Phim miêu tả những cảnh chiến đấu ngoài chiến trường với súng vang, mìn nổ, khói lửa và thương vong, nhưng chủ yếu vẫn là cuộc đấu trí căng thẳng của những chiến sĩ hoạt động bí mật trong lòng địch. Đó là Tư Chung - Tư lệnh trưởng biệt động Sài Gòn, cùng người đồng đội Ngọc Mai khi họ phải đóng giả một cặp vợ chồng tư bản giàu có, ngày ngày chạm trán cùng tướng tá Việt Nam Cộng Hòa. Sống giữa bầy lang sói, họ không những phải bảo vệ an toàn tính mạng của bản thân, trực tiếp chỉ huy đồng đội, mà còn phải đối mặt với những tình huống vô cùng nan giải, không chỉ trước nòng súng hay làn đạn, mà là cuộc chiến giữa lý trí và tình cảm. Trong khi đó, một nữ chiến sĩ biệt động khác, Huyền Trang, phải cải trang thành người xuất gia tu hành để dễ bề che mắt kẻ thù. Bên cạnh đó, còn có những người đồng đội gan dạ, mưu trí khác như Năm Hòa (bí danh K9), Sáu Tâm, bà má hậu phương, em bé bán báo làm giao liên... mỗi người một vị trí, vai trò khác nhau, cùng hợp quần tạo nên sức mạnh quân dân..<ref>[http://ephim24g.net/movie/biet-dong-sai-gon-tap-1-diem-hen/ Bộ phim Biệt Động sài Gòn].</ref>
Hàng 64 ⟶ 66:
 
*[[Đạo diễn]]: [[Long Vân]]
*Diễn viên: [[Thương Tín (diễn viên)|Thương Tín]], Thanh Loan
*Thể loại: [[Phim truyền hình]]
*Kịch bản: Lê Phương, Nguyễn Thanh