Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành Bát Quái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 44:
[[Tập tin:Citadel of Saigon before 1835.png|250px|nhỏ|Sơ đồ Thành Bát Quái Sài Gòn do [[Trương Vĩnh Ký]] vẽ, Nguyễn Đình Đầu lược dịch và chú giải]]
[[Tập tin:Citadel of Saigon 1815.png|250px|nhỏ|Vị trí thành Bát Quái (khu vực hình vuông nằm bên tay phải) và [[Chợ Lớn]] (khu vực hình chữ nhật nghiêng nghiêng bên tay trái)]]
Thành Bát Quái này gần như hình bát giác, có tám cổng theo mẫu bát quái tượng trưng cho tứ phương chính cùng với các hướng phụ. Thành trải rộng từ Nam đến Bắc, từ đường Mac-Mahon (bây giờ là đường NamCông Kỳ Khởi Nghĩa) tới bức tường thành đã bị phá (bây giời là khu vực đường [[Đinh Tiên Hoàng]] và [[TônCường Đức ThắngĐể]]) và từ Đông sang Tây, từ đường Espagne (bây giờ là đường [[Lê Thánh Tông|Lê Thánh Tôn]]) đến đường Mọi (bây giờ là đường [[NguyễnPhan Đình ChiểuPhùng]]). Nguyễn Ánh đóng quân ở thành này suốt hai mươi hai năm, năm nào ông cũng đem quân đi đánh Tây Sơn khi gió mùa thuận lợi.
 
Thành nằm ở một cấu trúc giao thông đường bộ gồm có 3 trục chính<ref name="museum">[http://www.hcmc-museum.edu.vn/tintuc/default.aspx?cat_id=778&news_id=726 Địa lý hành chánh Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh] của Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh</ref>: đi [[Campuchia|Cao Miên]] chạy thẳng ra cảng [[Bến Nghé]]; đi các tỉnh miền Tây; đường đi về [[Đồng Nai]]. Đường sông gồm Sông Sài Gòn vừa đóng vai trò phòng thủ thành Bát Quái về phía Nam vừa đóng vai trò đường giao thông chính, cảng [[Bến Nghé]] (bến [[Sông Bạch Đằng|Bạch Đằng]]), có xưởng đóng tàu Ba Son là vị trí tiền tiêu, cửa ngõ để giao dịch buôn bán với các tàu nước ngoài. Ngoài ra còn có một hệ thống kênh rạch dày đặc như [[kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè|rạch Thị Nghè]], [[kênh Bến Nghé]], [[kênh Tẻ]], [[rạch Cầu Kho]] và kênh Tàu Hủ nối liền các tỉnh miền Tây và cảng Bến Nghé, đây là con đường huyết mạch để vận chuyển lúa gạo, lương thực các loại.