Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thượng và Hạ Ai Cập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Ancient Egypt map-vi.svg|nhỏ|653x653px571x571px|Bản đồ của Thượng và Hạ Ai Cập]]
'''Thượng và Hạ Ai Cập''' cũng được gọi là '''Hai Vùng Đất''' là tên của hai vùng đất sử dụng cho [[Ai Cập cổ đại|Ai Cập Cổ đại]]. Các khái niệm xuất hiện trong danh hiệu của Ai Cập, như [[Vua]] và [[Hoàng hậu]] và xuất hiện trong những cảnh trong [[Đền thờ Ai Cập|ngôi đền]], [[Mộ|ngôi mộ]] và các [[kim tự tháp]]. Khái niệm cũng đề cập đến sự phân chia của hai vùng dất riêng ở Ai Cập cổ đại.<ref>Ronald J. Leprohon, The Great Name: Ancient Egyptian Royal Titulary,Society of Biblical Lit, 2013</ref><ref>Grajetzki, Ancient Egyptian Queens: A Hieroglyphic Dictionary, Golden House Publications, London, 2005, ISBN 978-0954721893</ref>
 
Dòng 5:
 
== Vùng đất ==
[[Tập tin:Double_crown.svg|trái|nhỏ|133x133px267x267px|Pschent, Huy hiệu của Toàn Ai Cập]]
Lãnh thổ của Ai Cập cổ đại được chia thành hai khu vực, cụ thể là [[Thượng Ai Cập]]''' '''và [[Hạ Ai Cập|Hạ Ai Cập]]. Phía bắc là Hạ Ai Cập, nơi tận cùng của [[Sông Nin|sông Ni<nowiki/>n]], với một số nhánh sông nhỏ tạo thành Châu thổ sông [[Châu thổ sông Nin|Nile]].<ref>Wengrow, David, The Archaeology of Early Egypt: Social transformations in North-East Africa, 10,000 to 2650 B.C., Cambridge University Press, 2006</ref> Phía nam là Thượng Ai Cập, kéo dài đến Syene. Những thuật ngữ "Thượng" và "Hạ" xuất phát từ hướng dòng chảy của [[Sông Nin|sông Nile]] từ cao nguyên ở [[Đông Phi]] về phía bắc, đến [[Địa Trung Hải|biển Địa Trung Hải]], đối diện hướng bắc-nam như sông [[Sông Mississippi|Mississippi]], vì vậy Thượng Ai Cập nằm ở phía nam của Hạ Ai Cập. Mảnh đất Hạ Ai Cập chủ yếu là [[Châu thổ|vùng châu thổ]].