Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Caesi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 連綿 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
n →‎Tính chất hóa học: replaced: language = German → language=Đức using AWB
Dòng 18:
Kim loại xêsi có độ hoạt động mạnh và tự bốc cháy. Nó phản ứng nổ với nước thậm chí ở nhiệt độ thấp, mạnh hơn các kim loại khác trong nhóm 1.<ref name=USGS /> Phản ứng với nước đá ở nhiệt độ thấp {{convert|−116|°C}}.<ref name="autogenerated1" /> Do có tính hoạt động mạnh, kim loại xêsi được xếp vào nhóm [[vật liệu nguy hại]]. Nó được trữ và vận chuyển trong hidrocacbon khô, như [[dầu khoáng]]. Tương tự, nó phải được xử lý trong [[khí trơ]] như [[argon]]. Tuy nhiên, phản ứng nổ xêsi-nước thường ít mạnh hơn phản ứng nổ natri-nước với cùng một lượng natri. Điều này là do xêsi phát nổ ngay lập tức khi tiếp xúc với nước, nên có ít thời gian để tích tụ hydro.<ref>Gray, Theodore (2012) ''The Elements'', Black Dog & Leventhal Publishers, p. 131, ISBN 1-57912-895-5.</ref> Xêsi có thể được chứa trong ống [[thủy tinh borosilicat]] được hút chân không. Với một lượng hơn 100&nbsp;gram (3,5&nbsp;[[ounce|oz]]), xêsi được vận chuyển trong các thùng chứa bằng thép không gỉ được bịt kín.<ref name=USGS />
 
Tính chất hóa học của xêsi tương tự các kim loại kiếm khác như gần với tính chất của [[rubidi]] hơn.<ref name="greenwood">{{chú thích sách|last1 = Greenwood|first1 = N.N.|last2 = Earnshaw|first2 = A.|title = Chemistry of the Elements|publisher = Pergamon Press|place = Oxford, UK|date = 1984|isbn = 0-08-022057-6}}</ref> Là một kim loại kiếm, trạng thái ôxy hóa phổ biến của nó là +1.{{refn|Có sự khác biệt về giá trị này trong các xêsua chứa anion Cs<sup>−</sup> và do đó xêsi có trạng thái ôxi hóa −1.<ref name=caeside/> Thêm vào đó, các tính toán của Mao-sheng Miao năm 2013 chỉ ra rằng trong các điềm kiện áp suất cực lớn (hơn 30&nbsp;[[pascal (đơn vị)|GPa]]), các electron phân lớp 5p có thể tạo các liên kết hóa học, xêsi có thể ứng sử như nguyên tố 5p nhóm 7. Phát hiện này chỉ ra rằng các xêsi florua với xêsi có trạng thái ôxy hóa cao hơn +2 đến +6 có thể tồn tại trong các điều kiện như trên.<ref>{{chú thích web|last=Moskowitz|first=Clara|title=A Basic Rule of Chemistry Can Be Broken, Calculations Show|url=https://www.scientificamerican.com/article/chemical-bonds-inner-shell-electrons/|work=Scientific American|accessdate = ngày 22 tháng 11 năm 2013}}</ref>|name=oxistates|group="ghi chú"}} Có một số khác biệt nhỏ từ thực tế rằng nó khối lượng nguyên tử lớn hơn và độ dương điện lớn hơn so với các kim loại kiềm khác.<ref name="HollemanAF">{{chú thích sách|publisher = Walter de Gruyter|date = 1985|edition = 91–100|pages = 953–955|isbn = 3-11-007511-3|title = Lehrbuch der Anorganischen Chemie|first1 = Arnold F.|last1 = Holleman|last2 = Wiberg|first2 = Egon |last3 =Wiberg|first3 = Nils|chapter = Vergleichende Übersicht über die Gruppe der Alkalimetalle| language = GermanĐức}}</ref> Xêsi là nguyên tố hóa học có độ dương điện cao nhất.{{refn|Độ dương điện của [[franxi]] không được đo đạc bằng thí nghiệp do tính phóng xạ cao của nó. Các đo đạc [[năng lượng ion hóa]] đầu tiên của fanxi cho thấy rằng hiệu ứng tương đối có thể giám khả năng phản ứng của nó và tăng độ dương diện hơn như được dự đoán trong bảng tuần hoàn.<ref>{{cite journal|last1 = Andreev|first1 = S. V.|last2 = Letokhov|first2 =V. S. |last3 =Mishin|first3 =V. I.|title = Laser resonance photoionization spectroscopy of Rydberg levels in Fr|journal = [[Physical Review Letters]]|date = 1987|volume = 59|pages = 1274–76|doi = 10.1103/PhysRevLett.59.1274|pmid=10035190|bibcode=1987PhRvL..59.1274A|issue = 12}}</ref>|group="ghi chú"}}<ref name="autogenerated1" /> Ion xêsi cũng lớn hơn và [[thuyết HSAB|ít "cứng"]] hơn so với các kim loại kiềm nhẹ hơn.
 
===Hợp chất===