Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bách Gia Chư Tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 25:
Ví dụ, hoàn toàn đối lập với Mạnh Tử là sự giải thích của [[Tuân Tử]] (kh. [[300 TCN|300]]–[[237 TCN]]), một học giả Khổng giáo khác về sau này. Tuân Tử chủ trương rằng con người bẩm sinh là ích kỷ và xấu xa (tính ác); ông cho rằng tính thiện chỉ có được thông qua giáo dục và hành động phù hợp với hoàn cảnh của mỗi người. Ông cũng cho rằng hình thức chính phủ tuyệt vời nhất là dựa trên sự kiểm soát độc đoán, và rằng đạo đức là không liên quan tới việc cai trị một cách hiệu quả.
 
====== Pháp gia ======
{{Chính|Pháp gia}}
 
Dòng 54:
 
[[Danh gia]] là một trường phái phát sinh từ Mặc Gia, với một triết lý được cho rằng tương tự với triết lý của người Hy lạp cổ đại là những nhà [[ngụy biện]] hay [[biện chứng]]. Nổi tiếng nhất trong Danh Gia là [[Công Tôn Long]].
 
'''Binh gia'''
 
Binh gia là trường phái của các nhà quân sự: tướng lĩnh và nhà tư tưởng quân sự. Binh gia có các đại diện: Tôn Vũ. người nước Ngô ( còn gọi là Tôn Tử) với tác phẩm ''Tôn tử binh pháp''; Điền Nhương Thư, người nước Tề ( còn gọi là Tư Mã Điền Nhương Thư), tác phẩm: ''Tư Mã pháp''; Ngô Khởi, người nước Lỗ, với cuốn ''Ngô tử binh pháp'', người đời sau so sánh ông với Tôn Tử, trở thành đại diện cho Binh gia, cho nên có câu "''Binh pháp Tôn Ngô''"... các Binh gia đời sau như: Tôn Tẫn (nước Tề), Bàng Quyên (nước Ngụy), Uý Liễu (nước Tần)...
 
Thời đại của Binh gia là thời loạn lạc, chẳng có lễ nhạc, pháp độ, "cá lớn nuốt cá bé", nước lớn "kiêm tín" nước nhỏ, nên việc quân sự rất thường thấy và hầu như tất cả các "nhà" khác đều có liên quan tới Binh gia, nhất là Pháp gia.
 
Trong "Hàn Phi tử" có viết:" ''Pháp Luật không hùa theo kẻ sang..., Không bỏ qua cái lỗi của quan đại phu, không thưởng sót cái đúng của kẻ thất phu...''".
 
Binh gia cũng vậy, "Tôn Tử binh pháp" có viết:" ''Thưởng phạt thục minh - Thưởng phạt phải rõ ràng''"
 
Pháp gia Thương Ưởng "''dời cột, thưởng vàng''", Binh gia Ngô Khởi " ''Chống càng xe, đánh thành luỹ''", đều như nhau cả, chỉ muốn tỏ rõ " ''Thưởng phạt rõ ràng''".
 
Nghĩ cho cùng, vào thời đó, chỉ có Binh gia, Pháp gia và Tung Hoành gia là có giá trị thực dụng, còn Nho gia nói "nhân nghĩa", Đạo gia nói "vô vi", Mặc gia bảo "kiêm ái"... chẳng qua là nói suông. Cuối cùng, Tần Thuỷ Hoàng cũng chỉ nhờ "''Ngọn giáo''" của Binh gia, "''Hình phạt''" của Pháp gia và "''Quỷ quyệt''" của Tung Hoành gia để chấm dứt loạn lạc mà thôi!
 
== Tham khảo ==