Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáp cốt văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 24045539 của ThitxongkhoiAWB (thảo luận)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Hán tự|[[Tập tin:Shang_dynasty_inscribed_tortoise_plastron.jpg|200px]]<br>Giáp cốt văn trên mai rùa.}}
'''Giáp cốt văn''' ([[chữ Hán]]: {{Lang-zh|甲骨文}}) hay '''chữ giáp cốt''' là một loại văn tự cổ đại của [[Trung Quốc]], được coi là hình thái đầu tiên của [[chữ Hán]], cũng được coi là một thể của chữ Hán. Giáp cốt văn mỗi giai đoạn đều có sự khác nhau, giáp cốt văn thời [[Vũ Đinh]] được xem như hoàn chỉnh nhất, và cũng có số lượng lớn nhất được phát hiện.
 
== Giới thiệu ==
Dòng 15:
== Tên gọi ==
Ngoài tên gọi phổ biến là Giáp cốt văn, nó còn được gọi bằng nhiều tên khác:
* "Khế văn" 契文, "Ân khế"殷契 xuất phát từ việc dùng dao để khắc nét.
 
-* "Khế“Giáp văncốt bốc từ" 契文甲骨卜辞, "ÂnTrinh khế"殷契bốc văn tự” 贞卜文字 xuất phát từ việcnội dùngdung daoghi đểchép là về việc khắcchiêm nét.bốc
-* "Quy giáp thú cốt văn'龟甲兽骨文, "Quy giáp văn tự" 龟甲文字, "Quy bản văn" 龟版文 xuất phát từ vật liệu ghi chép là mai bụng rùa và xương thú.
 
- “Giáp cốt bốc từ" 甲骨卜辞, "Trinh bốc văn tự” 贞卜文字 xuất phát từ nội dung ghi chép là về việc chiêm bốc
 
- "Quy giáp thú cốt văn'龟甲兽骨文, "Quy giáp văn tự" 龟甲文字, "Quy bản văn" 龟版文 xuất phát từ vật liệu ghi chép là mai bụng rùa và xương thú.
 
Ngày 25-12-1921, nhà sử học Trung Quốc Lục Mậu Đức 陆懋德 ở Bắc Kinh phát biểu trong "Thần Báo Phụ Khan" bài " Sự phát hiện và giá trị của Giáp cốt văn" lần đầu sử dụng tên gọi Giáp cốt văn. Từ đó, nhiều nhà nghiên cứu vẫn tiếp tục sử dụng tên gọi này, và dần dần trở nên phổ biến trong giới nghiên cứu và nhân dân.
Hàng 47 ⟶ 44:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai Trung Quốc}}
{{thể loại Commons|Oracle bone script}}