Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Nguyễn Tuấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật phong kiến|tên=Đoàn Nguyễn Tuấn|hiệu=Hải Ông|tước vị=|tước vị đầy đủ=Hải Phái hầu|tác phẩm=Hải Ông thi tập|triều đại=[[Nhà Hậu Lê]], [[Nhà Tây Sơn]]|sinh=1750|nơi sinh=làng Hải Yên, huyện Quỳnh Côi (nay là làng Hải An, xã Quỳnh Nguyên, huyện Quỳnh Phụ), tỉnh Thái Bình.|mất=?|nghề nghiệp=nhà thơ, nhà chính khách|hình=Tập thơ Đoàn Nguyễn Tuấn.jpg|ghi chú hình=Tác phẩm của Đoàn Nguyễn Tuấn đang được trưng bày trong Bảo tàng Quang Trung (Bình Định).}}
 
 
[[Tập tin:Tập thơ Đoàn Nguyễn Tuấn.jpg|nhỏ|phải|200px|Tác phẩm của Đoàn Nguyễn Tuấn đang được trưng bày trong Bảo tàng Quang Trung (Bình Định).]]
'''Đoàn Nguyễn Tuấn''' ([[1750]]-?), hiệu '''Hải Ông''', là [[nhà thơ]] thời [[nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
Hàng 9 ⟶ 8:
Ông là con [[Hoàng giáp]] [[Đoàn Nguyễn Thục]] ([[1718]]-[[1775]])<ref>Năm sinh và năm mất của Đoàn Nguyễn Thục, ghi theo sách ''Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn'' (tr. 8) và Tạ Ngọc Liễn (tr. 261). Phạm Tú Châu ghi khác: [[1727]]-[[1785]] (''Từ điển Văn học - bộ mới'', tr. 431). Ông này vì làm con nuôi người họ Đoàn nên theo họ Đoàn, nhưng vẫn giữ họ Nguyễn trong tên của mình. Ông có hai tập thơ: ''Hải an sứ vịnh'' và ''Hải an thi tập''.</ref>, đại thần thời [[nhà Lê|Lê Mạt]], là con rể Tiến sĩ Nhữ Đình Toản ([[1702]]-[[1773]]) và là anh vợ thi hào [[Nguyễn Du]] ([[1765]]-[[1820]]).
 
Ông thi đỗ Hương cống ([[Cử nhân]]) đời Lê (vào khoảng đời [[Lê Hiển Tông|Cảnh Hưng]]), nhưng không ra làm quan. Khoảng [[1786]], ông có tụ họp người làng bàn chuyện dấy binh giúp [[Trịnh Bồng]] (ở ngôi chúa: [[1786]]-[[1787]]), nhưng việc không thành.
Cuối năm [[1787]], ông cùng [[Phan Huy Ích]], [[Ngô Thì Nhậm]] ra giúp [[nhà Tây Sơn]]; ông được cử giữ chức Hàn lâm trực học sĩ ([[1788]]).
Hàng 17 ⟶ 16:
Năm sau nữa ([[1790]]), ông cùng [[Phan Huy Ích]], [[Vũ Huy Tấn]], được cử vào sứ bộ của vua Quang Trung giả, sang [[Trung Quốc]] triều kiến vua [[Càn Long]]. Khi trở về nước, ông được thăng làm Tả thị lang [[bộ Lại]], tước Hải Phái hầu.
 
Sau khi vua Quang Trung mất đột ngột ([[1792]]), ông tiếp tục giúp vua [[Nguyễn Quang Toản|Cảnh Thịnh]] (ở ngôi: [[1792]]-[[1820]]) cho đến khi triều đại Tây Sơn sụp đổ.
 
Chưa biết năm mất của ông và cũng không rõ ông có ra làm quan thời [[Gia Long]] (ở ngôi: [[1802]]-[[1802]]) hay không.
 
==Tác phẩm==
Đoàn Nguyễn Tuấn chỉ để lại một tập thơ [[chữ Hán]] '''Hải Ông thi tập''' <ref>{{chú thích web | url = http://www.thivien.net/%C4%90o%C3%A0n-Nguy%E1%BB%85n-Tu%E1%BA%A5n/author-GrfZ83486gEgzshT4ctASA| tiêu đề = Hải Ông thi tập- Đoàn Nguyễn Tuấn- Thi Viện.net| author = | ngày = | ngày truy cập = 5 tháng 8 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> (còn có tên khác là ''Cựu Hàn lâm Đoàn Nguyễn Tuấn thi tập''), gồm: 236 bài thơ; 5 bài [[phú]], hành, ca...
Do thơ chép trong bản thảo<ref>Bản chép tay ''Hải Ông thi tập'' mang ký hiệu A. 2603 ở Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm ([[Hà Nội]]).</ref> không theo trình tự nào, nên nhóm tác giả sách Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn, đã căn cứ vào nội dung thơ mà chia thành hai mảng: