Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Nguyễn Tuấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật phong kiến|tên=Đoàn Nguyễn Tuấn|hiệu=Hải Ông|tước vị=|tước vị đầy đủ=Hải Phái hầu|tác phẩm=Hải Ông thi tập|triều đại=[[Nhà Hậu Lê]], [[Nhà Tây Sơn]], [[Nhà Nguyễn]]|sinh=1750|nơi sinh=làng Hải Yên, huyện Quỳnh Côi (nay là làng Hải An, xã Quỳnh Nguyên, huyện Quỳnh Phụ), tỉnh [[Thái Bình]].|mất=?|nghề nghiệp=nhà thơ, nhà chính khách|hình=Tập thơ Đoàn Nguyễn Tuấn.jpg|ghi chú hình=Tác phẩm của Đoàn Nguyễn Tuấn đang được trưng bày trong Bảo tàng Quang Trung (Bình Định).|giới tính=[[Nam giới|Nam]]|học vấn=Cử nhân}}
 
'''Đoàn Nguyễn Tuấn''' ([[1750]]-?), hiệu '''Hải Ông''', là [[nhà thơ]] thời [[nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
==Tiểu sử==
'''Đoàn Nguyễn Tuấn''' quê làng Hải Yên, huyện [[Quỳnh Côi]] (nay là làng Hải An, xã Quỳnh Nguyên, huyện [[Quỳnh Phụ]]), tỉnh [[Thái Bình]].
 
Ông là con [[Hoàng giáp]] [[Đoàn Nguyễn Thục]] ([[1718]]-[[1775]])<ref>Năm sinh và năm mất của Đoàn Nguyễn Thục, ghi theo sách ''Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn'' (tr. 8) và Tạ Ngọc Liễn (tr. 261). Phạm Tú Châu ghi khác: [[1727]]-[[1785]] (''Từ điển Văn học - bộ mới'', tr. 431). Ông này vì làm con nuôi người họ Đoàn nên theo họ Đoàn, nhưng vẫn giữ họ Nguyễn trong tên của mình. Ông có hai tập thơ: ''Hải an sứ vịnh'' và ''Hải an thi tập''.</ref>, đại thần thời [[nhà Lê|Lê Mạt]], là con rể Tiến sĩ [[Nhữ Đình Toản ([[1702]]-[[1773]]) và là anh vợ thi hào [[Nguyễn Du]] ([[1765]]-[[1820]]).
 
Ông thi đỗ Hương cống ([[Cử nhân]]) đời Lê (vào khoảng đời [[Lê Hiển Tông|Cảnh Hưng]]), nhưng không ra làm quan. Khoảng [[1786]], ông có tụ họp người làng bàn chuyện dấy binh giúp [[Trịnh Bồng]], nhưng việc không thành.
Dòng 12:
Cuối năm [[1787]], ông cùng [[Phan Huy Ích]], [[Ngô Thì Nhậm]] ra giúp [[nhà Tây Sơn]]; ông được cử giữ chức Hàn lâm trực học sĩ ([[1788]]).
 
[[Tháng 9]] năm sau ([[1789]]), ông được giao nhiệm vụ đón tiếp sứ giả [[nhà Thanh]] sang phong vương cho vua [[Quang Trung]] (ở ngôi: [[1788]]-[[1792]]).
 
Năm sau nữa ([[1790]]), ông cùng [[Phan Huy Ích]], [[Vũ Huy Tấn]], được cử vào sứ bộ của vua Quang Trung giả, sang [[Trung Quốc]] triều kiến vua [[Càn Long]]. Khi trở về nước, ông được thăng làm Tả thị lang [[bộ Lại]], tước Hải Phái hầu.
 
Sau khi vua Quang Trung mất đột ngột ([[1792]]), ông tiếp tục giúp vua [[Nguyễn Quang Toản|Cảnh Thịnh]] cho đến khi triều đại Tây Sơn sụp đổ.
Dòng 21:
 
==Tác phẩm==
Đoàn Nguyễn Tuấn chỉ để lại một tập thơ [[chữ Hán]] '''Hải Ông thi tập''' <ref>{{chú thích web | url = http://www.thivien.net/%C4%90o%C3%A0n-Nguy%E1%BB%85n-Tu%E1%BA%A5n/author-GrfZ83486gEgzshT4ctASA| tiêu đề = Hải Ông thi tập- Đoàn Nguyễn Tuấn- Thi Viện.net| author = | ngày = | ngày truy cập = 5 tháng 8 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> (còn có tên khác là ''Cựu Hàn lâm Đoàn Nguyễn Tuấn thi tập''), gồm: 236 bài thơ; 5 bài [[phú]], hành, ca...
Do thơ chép trong bản thảo<ref>Bản chép tay ''Hải Ông thi tập'' mang ký hiệu A. 2603 ở Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm ([[Hà Nội]]).</ref> không theo trình tự nào, nên nhóm tác giả sách Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn, đã căn cứ vào nội dung thơ mà chia thành hai mảng:
Dòng 48:
==Đường phố==
 
Hiện nay ở phường Tân QuíQuý Tây, [[Thành phố Hồ Chí Minh]] có con đường mang tên ông nhưng lại viết nhầm là '''Đoàn Nguyễn Tuân'''.
 
Ở [[Thành phố Huế]], [[Thành phố Đà Nẵng]], [[Thành phố Thái Bình]] và ở Thị trấn [[Quỳnh Côi]] tỉnh [[Thái Bình]] đều có tên đường phố mang tên ông là '''Đoàn Nguyễn Tuấn'''.