Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thổ công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa nguồn tự xuất bản
Dòng 3:
'''Thổ Công''' (còn được gọi là '''Thổ Địa''' hay '''Thổ thần'''), là một vị [[thần]] trong tín ngưỡng [[Châu Á]], cai quản một vùng đất nào đó. người ta cho rằng, Thổ công rất thích đùa nghịch với trẻ con và rất thích ăn [[tỏi]].{{fact|date=7-2014}}
 
== ThờNguồn gốc Thổ Công ==
=== ĐộngThần thổđất ===
[[Người Việt Nam (định hướng)|Người Việt]] có câu: "''Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá''", nghĩa là theo niềm tin thì ở phạm vi nào thì ở đó có vị thần cai quản ở đó. Đối với tín ngưỡng thờ kính Thổ công, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai: xây cất, đào ao, đào [[giếng]], mở vườn, mở ruộng, đào huyệt... thì người ta thường cúng vị thần này qua [[lễ động thổ]]. ''Thổ Công'' còn được gọi '''Ông Địa''' và người ta lập bàn thờ đặt ở mặt đất (đất phải về với đất); nhiều nơi, vì ảnh hưởng [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] còn gọi ''Ông Địa'' là '''[[Thần Tài]]'''{{fact}} (mọi thứ đều từ đất mà ra).
 
=== CácThần vịtrông thầnnhà (quản gia) ===
Thổ Công là một dạng của Mẹ Đất, là vị thần trông coi nhà cửa, định đoạt họa phúc cho một gia đình. Sống ở đâu thì có Thổ Công ở đó: "Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá". Một số giả thuyết cho rằng Thổ Công là một trong ba vị [[Táo quân|Táo Quân]] xuất hiện trong truyện ''Sự tích Táo quân'' (hay ''Sự tích ba ông đầu rau''). Người chồng thứ hai là ''Thổ Công'' (trông coi việc bếp núc, còn gọi là ''vua bếp''), người chồng thứ nhất là ''Thổ Địa'' (trông coi việc nhà cửa), người vợ là ''Thổ Kỳ'' (trông coi việc mua bán, chợ búa cho [[phụ nữ]] trong nhà và sản sinh vật ngoài vườn). Tuy nhiên, một số người cho rằng Thổ Công là vị thần cai quản vùng đất còn Táo Quân chỉ coi việc bếp núc trong nhà.
 
===Ông Địa của người Việt===
[[Tập tin:OngDia.jpg|thumb|Ông Địa trong màn múa lân ngày Tết ở California]]
Riêng người Việt thì coi Ông Địa như một vị thần hể hả, bình dân, hình dạng mập mạp, [[bụng]] phệ. Ông Địa ăn mặc xuề xòa, có khi ở trần, tay cầm [[quạt tay|quạt]] lá, tướng tốt vì lúc nào cũng vui cười. Vị thần này dễ tính nên khấn vái không cầu kỳ, chỉ nải [chuối]] cũng đủ.<ref>[http://thanhnien.vn/van-hoa/vi-sao-ong-dia-luon-cuoi-753534.html "Vì sao Ông Địa luôn cười?"]</ref>
 
Ông Địa của người Việt thường xuất hiện mỗi khi [[múa lân]], coi như một năng lực cân bằng thú tính của con lân hay sư tử, thuần hóa nó thành một con vật mang điềm tốt lành.<ref>[http://banhtrungthugivral.net/nguon-goc-va-y-nghia-cua-viec-mua-lan-trong-mua-trung-thu/ "Nguồn gốc của việc múa lân trong mùa Trung Thu"]</ref>
 
=== Thờ cúng ===