Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thổ công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 14:
Riêng người Việt thì coi Ông Địa như một vị thần hể hả, bình dân, hình dạng mập mạp, [[bụng]] phệ. Ông Địa ăn mặc xuề xòa, có khi ở trần, tay cầm [[quạt tay|quạt]] lá, tướng tốt vì lúc nào cũng vui cười. Vị thần này dễ tính nên khấn vái không cầu kỳ, chỉ nải [chuối]] cũng đủ.<ref>[http://thanhnien.vn/van-hoa/vi-sao-ong-dia-luon-cuoi-753534.html "Vì sao Ông Địa luôn cười?"]</ref>
 
Ông Địa của người Việt thường xuất hiện mỗi khi [[múa lân]], coi như một năng lực cân bằng thú tính của con lân hay [[sư tử]], thuần hóa nó thành một con vật mang điềm tốt lành. Có nơi còn nhập Ông Địa và [[Phật Di Lặc]] là một.<ref>[http://banhtrungthugivral.net/nguon-goc-va-y-nghia-cua-viec-mua-lan-trong-mua-trung-thu/ "Nguồn gốc của việc múa lân trong mùa Trung Thu"]</ref>
 
=== Thờ cúng ===