Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Ông Bối”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 12:
'''Tiếng Ông Bối''' ([[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]]: 翁貝語, Hán-Việt: Ông Bối ngữ), còn gọi là '''tiếng Bối''' hay '''phương ngữ Lâm Cao''' (臨高話, Lâm Cao thoại), là một ngôn ngữ được khoảng 600.000 người sử dụng, với 100.000 người trong số này là đơn ngữ, tại khu vực duyên hải phía bắc và miền trung đảo [[Hải Nam]], bao gồm cả khu vực ven đô của thủ phủ tỉnh Hải Nam là [[Hải Khẩu]]. Tiếng này được dạy tại các trường tiểu học và được phát thanh trên đài. Tiếng Ông Bối thuộc [[hệ ngôn ngữ Tai-Kadai|ngữ hệ Tráng-Đồng]], nhưng các ngôn ngữ có họ hàng gần gũi và mối quan hệ của nó trong phạm vi ngữ hệ còn khá mơ hồ<ref>''[[Ethnologue]]'' phân loại tiếng Ông Bối trong phạm vi [[ngữ chi Thái]] (Tai) và [[ngữ chi Đồng-Thủy]] (Kam-Sui) dựa trên từ vựng chia sẻ chung. Tuy nhiên, đây chỉ là [[chứng cứ phủ định]], có lẽ là do sự thay thế từ vựng học ở các nhánh khác trong ngữ hệ, và chứng cứ hình thái học gợi ý rằng ngữ chi Thái và ngữ chi Đồng-Thủy một cách tương ứng là gần gũi hơn với [[ngữ chi Lê]] (Hlai) và [[ngữ chi Ngật Ương]] (Kra). Vị trí của tiếng Ông Bối trong sơ đồ này là không rõ.</ref>.
 
==Phân chialoại==
Tiếng Ông Bối phân chia ra thành 2 phương ngữ:
* Phương ngữ phía tây hay phương ngữ Lâm Thành: Chủ yếu nói tại đông bắc huyện [[Lâm Cao]] và [[huyện cấp thị]] [[Đam Châu]] cũng như tại phía bắc huyện [[Trừng Mại]].