Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Theophrastos”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:28.9808978
n →‎top: replaced: Vật lí → Vật lý (2) using AWB
Dòng 12:
| death_place = [[Athena|Athens]]
| school_tradition = [[Trường phái tiêu dao]]
| main_interests = [[Thực vật học]], [[Luân lý học|Đạo đức học]], [[Ngữ pháp]], [[Lịch sử]], [[Logic]], [[Siêu hình học]], [[Lịch sử tự nhiên]], [[Vật lý học|Vật ]]
| notable_ideas = Phát triển triết học của [[Aristoteles|Aristotle]]
| influences = [[Aristoteles|Aristotle]], [[Platon|Plato]]
Dòng 21:
'''Theophrastps''' ('''{{lang|grc|Θεόφραστος}}'''; khoảng 371 – khoảng 287 tr.CN<ref>Tiziano Dorandi, Chapter 2: ''Chronology'', in Algra et al. (1999) ''The Cambridge History of Hellenistic Philosophy'', pages 52-3. Cambridge.</ref>), là một người sống ở vùng [[Eresos]] thuộc [[Lesbos]], là người kế tục [[Aristoteles|Aristotle]] trong trường phái tiêu dao. Ông tới [[Athena]] khi còn trẻ, và ban đầu học ở một trường của Plato. Sau khi Plato ông gắn bó với Aristotle. Aristotle đã truyền lại cho Theophrastos các tác phẩm của ông, và chỉ định ông là người thừa kế ở [[Lyceum (cổ điển)|Lyceum]]. Theophrastus đã lãnh đạo trường phái tiêu dao trong 36 năm, thời kì mà trường phái này lớn mạnh nhanh chóng. Sau cái chết của ông, những người Athena vinh danh ông với một đám tang công cộng. Người kế tục ông trong vai trò lãnh đạo trường phái là [[Strato của Lampsacus]].
 
Theophrastos có những mối quan tâm rộng khắp, trải từ sinh học và vật lý tới đạo đức học và siêu hình học. Hai công trình thực vật học còn sót lại của ông, ''Điều tra thực vật''<ref name=Hort1916>{{chú thích sách|title=Theophrastus: Enquiry into Plants|titlelink=Historia Plantarum|volume=1, Book I-V|author=Theophrastus|authorlink=Theophrastus|editor=Hort AF (transl.)|publisher=[[Loeb Classical Library]]/G.P. Putnam's Sons|location=New York|year=1916|url=|accessdate = ngày 15 tháng 9 năm 2010}}</ref> và ''Bàn về nguồn gốc cây cối'', có một tầm ảnh hưởng quan trọng lên khoa học thời Trung cổ. Ngày nay cũng còn các tác phẩm khác lưu lại của ông như "Bàn về các phẩm chất đạo đức", "Bàn về cảm giác", "Bàn về những hòn đá", và các đoạn trong các cuốn "Vật học" và "Siêu hình học", tất cả được viết bằng tiếng Hy Lạp. Ông cũng nghiên cứu ngữ pháp và ngôn ngữ, cũng như kế tục công trình của Aristotle về [[logic]]. Ông cũng đã xem [[không gian]] thuần túy là sự sắp xếp và chuyển động của các vật thể, [[thời gian]] như sự tình cờ của chuyển động, và chuyển động là một hậu quả cần thiết của mọi hoạt động. Trong đạo đức học, ông coi hạnh phúc là phụ thuộc vào những ảnh hưởng bên ngoài cũng như đức hạnh, và đã nói câu nổi tiếng rằng "đời sống bị thống trị bởi vận may, chứ không phải đức khôn ngoan".
 
==Tham khảo==