Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiến hóa sao”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n →‎Ngôi sao không bất biến: replaced: vật lí → vật lý using AWB
Dòng 11:
* [[1926]] - [[Edwin Hubble|Hubble]]: [[Ngân Hà]] không cô đơn.
</div>
Ý tưởng về sự hình thành của các ngôi sao và các [[hành tinh]] xuất hiện khá sớm và tự nhiên trong các bộ môn tự nhiên ở thời kì cận đại. Vào khoảng nửa đầu [[thế kỷ 17|thế kỉ 17]], nhà [[triết học|triết gia]] [[Pháp|người Pháp]] [[René Descartes]] đã nghĩ rằng, các tinh tú và các hệ hành tinh hình thành từ các chuyển động xoáy trong môi trường vật chất, lấp đầy không gian. Sự hình thành [[hệ Mặt Trời]] được nhà triết gia [[Đức|người Đức]] [[Immanuel Kant|Kant]] làm sáng tỏ trong khuôn khổ lí thuyết [[tương tác hấp dẫn|hấp dẫn]] theo [[Isaac Newton|Newton]] và được nhà [[vật lý học|nhà vật học]] học người Pháp [[Pierre-Simon Laplace|Laplace]] xây dựng một lí thuyết cụ thể. Vấn đề bản chất là sự hình thành Mặt Trời cùng các hành tinh của nó xảy ra nhờ quá trình co lại của một [[tiền tinh vân]].
 
Tuy thế, các ý tưởng này chỉ dừng lại ở điểm hình thành, góc độ về quá trình biến hóa các ngôi sao bị lãng quên trong một thời gian dài, do việc cho rằng một ngôi sao sinh ra và tồn tại mãi mãi là việc tất nhiên. Các nghiên cứu về sự phát triển của sao lại được hâm nóng nhờ khám phá [[bảo toàn năng lượng|định luật bảo toàn năng lượng]] vào giữa [[thế kỷ 19|thế kỉ 19]]. Định luật này buộc các nhà nghiên cứu thiên văn học phải chấp nhận một sự thật, rằng mỗi ngôi sao có một nguồn năng lượng nhất định và khi dùng hết năng lượng này, ngôi sao phải chuyển sang dùng nguồn khác, hoặc sẽ tắt đi<ref>Prečo svietia hviezdy? (Vì sao sao sáng?) Vladimír Balek, xuất bản 1986, tiếng Slovak, trang 139</ref>.