Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
n replaced: lí luận → lý luận using AWB
Dòng 5:
Đại Học cùng với [[Trung Dung]], [[Luận Ngữ]] và [[Mạnh Tử]] hợp thành bộ [[Tứ thư]] được Khổng Tử khởi xướng và [[Mạnh Tử]] kế thừa. Chu Hy cho rằng Đại Học là cương lĩnh không có cái gì không bao hàm trong đó, không có cái gì không dung nạp trong đó. Ông còn cho rằng, có thể dùng những thuyết giáo trong sách Đại học để bù đắp lại những lỗ hổng trong, tư tưởng của giai cấp thống trị [[phong kiến]].
 
Hai chữ Đại Học ở đây có nghĩa là học vấn uyên bác, tinh sâu. Theo đời [[Nhà Chu|Chu]] thì con cháu quý tộc sau khi học qua lớp tiểu học đến 15 tuổi sẽ vào đại học, còn gọi là [[Thái học]], học luận quản lí chính sự qua các kinh thư.
 
Ở đời Hán xem các kinh ở thời Xuân Thu là Đại kinh, xem Tứ Thư trong đó có Đại học là tiểu kinh. Vào đời [[Đường]] xem đại học, Mạnh Tử và Kinh dịch như nhau, đều gọi là Kinh thư. Đời Tống, hai anh em [[Trình Hạo]] và [[Trình Di]] nói "sách Đại học là sách nhập môn cho người mới đi vào học Đạo". Điều đó nói lên địa vị của Đại Học trong các loại kinh thư.
Dòng 46:
 
{{Tác phẩm văn học cổ điển Trung Quốc}}
 
[[Thể loại:Sách triết học]]
[[Thể loại:Tác phẩm kinh điển Trung Quốc]]