Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ty Walt Disney”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: quản lí → quản lý (6) using AWB
Dòng 39:
Disney tiếp tục sản xuất các bộ phim hoạt hình về chuột Mickey và các nhân vật khác,<ref name=fu/> trong đó có series phim ngắn ''Silly Symphonies (Những bản nhạc giao hưởng ngớ ngẩn)''. Tác phẩm này được phát hành bởi Pat Powers (1929–1930) và Celebrity Productions (1929–1930) gián tiếp thông qua Columbia Pictures. Các nhân vật như [[vịt Donald]], [[Chó Pluto (Disney)|chó Pluto]] xuất hiện trong phim sau này đã được tách ra để sản xuất series riêng.<ref>{{chú thích web| url = https://en.wikipedia.org/wiki/Silly_Symphonies| tiêu đề = Silly Symphonies| author = | ngày = | ngày truy cập = ngày 23 tháng 7 năm 2014| nơi xuất bản= [[Wikipedia]]| ngôn ngữ = (tiếng Anh)}}</ref> Tháng 9 năm 1929, quản lý nhà hát Harry Woodin đã đề nghị cấp phép hoạt động cho Câu lạc bộ Disney mà Walt đã phê duyệt. Tháng 11, các bản mẫu truyện tranh về [[chuột Mickey]] đã được gửi tới King Features, một nghiệp đoàn in sở hữu bởi The Hearst Corporation. Ngày 30 tháng 12, King Features đã kí kết hợp đồng với tờ báo đầu tiên của họ, ''New York Mirror'', để xuất bản các tập truyện tranh này dưới sự cho phép của [[Walt Disney]].<ref name=y1929 group=NB>{{chú thích web|title=1929|url= http://kpolsson.com/disnehis/disn1929.htm|accessdate= ngày 15 tháng 12 năm 2013 }}</ref>
 
Trước đó, vào ngày 16 tháng 12 năm 1929, "xưởng phim hợp tác" Walt Disney Studios đã được tổ chức lại thành một công ty với tên mới là '''Walt Disney Productions, Limited'''. Công ty bao gồm một bộ phận bán hàng, '''Walt Disney Enterprises''', hai công ty con, '''Disney Film Recording Company, Limited''' và '''Liled Realty''' và một Công ty đầu tư nắm giữ và quản [[Bất động sản|địa ốc]]. Walt và vợ năm giữ 60% (tương đương 6.000 cổ phiếu), Roy nắm giữ 40% còn lại (tương đương 4.00 cổ phiếu) của công ty.<ref name=y1929 group=NB>{{chú thích web|title=1929|url= http://kpolsson.com/disnehis/disn1929.htm|accessdate= ngày 15 tháng 12 năm 2013 }}</ref>
 
Năm 1932, Disney đã kí kết một bản hợp đồng độc quyền với hãng Technicolor (đến hết năm 1935) để sản xuất [[hoạt hình]] [[màu]] với tác phẩm đầu tiên là ''Flowers and Trees'' (1932). Disney phân phối các sản phẩm của mình thông qua Celebrity Pictures (1928–1930), [[Columbia Pictures]] (1930–1932) và United Artists (1932–1937).<ref>{{chú thích sách |last=Balio |first=Tino |title=United Artists, Volume 1, 1919–1950: The Company Built by the Stars |url=http://books.google.com/books?id=QljKdIYzncoC&lpg=PA116&ots=q41Pr2zfKx&dq=disney%20united%20artists&pg=PA113#v=onepage&q=disney%20united%20artists&f=false |accessdate=ngày 13 tháng 8 năm 2013 |year=2009 |publisher=Univ of Wisconsin Press |pages=113–116}}</ref> Sự phổ biến của series chuột Mickey cho phép Disney lên kế hoạch sản xuất các bộ phim hoạt hình dài ''(animated feature films)'' đầu tiên của mình.<ref name=fu/>
Dòng 89:
Disney cũng đã thuê nhiều [[nhà sản xuất]] bên ngoài để thực hiện các dự án phim của họ, những phim vốn chưa bao giờ được thực hiện trước đây.<ref name="rm" /> Năm 1979, họ tham gia một dự án đầu tư chung với [[Paramount Pictures]] sản xuất hai phim phỏng theo hai tác phẩm cùng tên là ''[[Popeye]]'' (1980) và ''Dragonslayer'' (1981), đánh dấu lần đầu tiên DIsney hợp tác với một xưởng phim khác. Paramount chịu trách nhiệm phát hành phim của Disney tại [[Canada]] cùng thời điểm, và người ta hy vọng rằng uy tín tiếp thị của Disney sẽ giúp họ bán cả hai bộ phim.<ref name="rm" />
 
Năm 1982, gia đình Disney đã bán lại quyền định danh và hệ thống đường sắt giải trí cho hãng phim Disney thông qua 818,461 cổ phiếu trị giá 42,6 triệu USD. Không một đồng nào trong số đó về tay Retlaw Enterprises ([[công ty tư nhân]] sở hữu bởi gia đình Disney quản hai công viên giải trí DIsneyland). Roy E. Disney từng phản đối việc định giá quá cao quyền định danh và đã bỏ phiếu chống lại thương vụ trên dưới danh nghĩa của [[hội đồng quản trị]].<ref>{{chú thích báo|last=Peltz|first=James F.|title=The Wonderful World of Disney's Other Firm: Entertainment: Walt Disney created a separate company for his family. Retlaw Enterprises Inc. is now worth hundreds of millions.|url=http://articles.latimes.com/ngày 2 tháng 10 năm 1990/business/fi-1834_1_walt-disney|accessdate=ngày 19 tháng 7 năm 2012|newspaper=Los Angeles Times|date=ngày 2 tháng 10 năm 1990}}</ref>
 
Việc phát hành vào năm 1983 phim ngắn ''Mickey's Christmas Carol'' đã bắt đầu một chuỗi các bộ phim thành công của Disney, có thể kể đến như ''Never Cry Wolf'' và ''Something Wicked This Way Comes'',<ref name=fu/> tác phẩm được chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Ray Bradbury. Năm 1984, [[CEO]] Ron Miller đã thành lập hãng phim Touchstone Pictures như một thương hiệu của Disney nhằm phát hành nhiều hơn các bộ phim lớn của hãng với bản phát hành thành công đầu tiên là phim hài ''Splash'' (1984).<ref>{{chú thích web|last=Erickson|first=Hal|title=Splash (1984)|url=http://movies.nytimes.com/movie/46141/Splash/overview|work=The New York Times|publisher=The New York Times Company|accessdate=ngày 4 tháng 10 năm 2013}}</ref> Ngày 18 tháng 4 năm 1983, [[Disney Channel]] ra mắt như một kênh đăng kí trên hệ thống truyền hình cáp quốc gia. Disney Channel bao gồm một thư viện phong phú các bộ phim cổ điển, phim [[truyền hình]], các chương trình ban đầu và dịch vụ bên thứ ba dành cho gia đình của hãng.
Dòng 130:
Năm 2000 chứng kiến sự gia tăng 9% trong doanh thu và 34% trong lợi nhuận của công ty với vai trò tiên phong thuộc về ABC và ESPN, trong khi các công viên giải trí và nghỉ dưỡng đánh dấu lần thứ sáu tăng trưởng liên tiếp. Tuy nhiên, [[khủng bố ngày 11 tháng 9|vụ tấn công khủng bố ngày 11 tháng 9]] đã khiến mọi thứ thay đổi. Việc mọi người e ngại hơn trong việc tổ chức các chuyến du lịch và nghỉ ngơi đã dẫn tới tình trạng ế ẩm tại các khu vui chơi giải trí và nghỉ dưỡng. Tình trạng này khiến cho doanh thu của ABC sụt giảm. Không những vậy, Eisner vừa mới hoàn thành thương vụ đắt đỏ mua lại Fox Family Worldwide trị giá tới 5,3 tỉ USD. Năm 2001 trở thành một năm suy thoái của Disney. Họ buộc phải thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng, cắt giảm hơn 4000 nhân viên, cắt bớt đầu tư và các bộ phim hàng năm và giảm tới mức tối thiểu hoạt động kinh doanh Internet. Trong khi doanh thu công ty năm 2002 tiếp tục giảm nhẹ với sự cắt giảm chi phí, lợi nhuận lại tăng 1,2 tỉ USD nhờ vào việc phát hành hai bộ phim.mới. Năm 2003, xưởng phim Disney trở thành xưởng phim đầu tiên ghi nhận hơn 3 tỉ USD doanh thu phòng vé trên phạm vi toàn thế giới.<ref name=fu/>
 
Eisner không muốn ban lãnh đạo công ty tái đề cử Roy E. Disney, con trai của đồng sáng lập công ty Roy O. Disney, vào vị trí tổng giám đốc, cho rằng tuổi 72 của ông là thời điểm nghỉ hưu cần thiết. Stanley Gold đã đáp lại bằng việc từ chức khỏi ban lãnh đạo và yêu cầu một ban quản trị với những thành viên mới và tước quyền của Eisner.<ref name=fu/> Năm 2003, Roy E. Disney rời khỏi vị trí phó chủ tịch công ty và chủ tịch của [[Walt Disney Feature Animation]]<ref name=y03 group=NB>{{chú thích web|last=Polsson|first=Ken|title=2003|url=http://kpolsson.com/disnehis/disn2003.htm|work=Chronology of the Walt Disney Company|publisher=KPolsson.com|accessdate=ngày 7 tháng 11 năm 2012|accessdate=ngày 15 tháng 12 năm 2013}}</ref> với lời cáo buộc chính sách quản vi mô{{#tag:ref|Trong quản lý kinh doanh, quản lý vi mô là một phong cách quản lý, theo đó một người quản lý quan sát chặt chẽ hoặc kiểm soát công việc của cấp dưới hoặc nhân viên. Quản lý vi mô thường có một ý nghĩa tiêu cực|group= "GC-CT"}} của Eisner, cho rằng ông đã bỏ rơi [[American Broadcasting Company|ABC television network]], rụt rè trong kinh doanh hệ thống công viên giải trí, biến công ty Walt Disney thành một "kẻ tham lam và thiếu hồn", đồng thời từ chối việc đưa ra một kế hoạch thành công rõ ràng và một chuỗi thất bại của các bộ phim chiếu rạp kể từ năm 2000.
 
Ngày 15 tháng 5 năm 2003, Disney bán cổ phiếu của đội bóng chày Anaheim Angels cho Arte Moreno. Họ mua lại bản quyền của The Muppets và ''Bear in the Big Blue House'' từ công ty chủ quản The Jim Henson Company vào ngày 17 tháng 2 năm 2004.<ref name="Muppets 2004">{{chú thích báo|last=Barnes|first=Brooks|title=Fuzzy Renaissance|url=http://www.nytimes.com/2008/09/21/movies/21barn.html?pagewanted=all|accessdate=ngày 29 tháng 12 năm 2012|newspaper=The New York Times|date=ngày 18 tháng 9 năm 2008}}</ref> Cả hai thương hiệu trên đều được đặt dưới quyền của Muppets Holding Company, LLC, một nhánh của Disney Consumer Products.
 
Năm 2004, [[Pixar Animation Studios]] bắt đầu tìm kiếm một nhà phân phối mới sau khi hợp đồng 12 năm của họ với Disney kết thúc. Bản [[hợp đồng]] không được gia hạn bởi mối quan hệ căng thẳng giữa đôi bên xung quanh vấn đề quản và [[tiền bạc]] của Eisner. Cũng trong năm này, Comcast Corporation – công ty truyền thông và truyền cáp lớn nhất thế giới tính theo doanh thu, hiện tại là chủ sở hữu của [[NBC|NBCUniversal]] – đã đơn phương đưa ra một gói thầu trị giá 54 tỉ USD nhằm thâu tóm toàn bộ công ty Disney. Thương vụ đã không xảy ra.
 
Với những rắc rối đã xảy ra, những khó khăn và sự không hài lòng đến từ một vài thành viên ban quản trị và gần đây nhất là sự thất bại của hai bộ phim được đầu tư công phu, Michael Eisner đã buộc phải rời khỏi ghế chủ tịch HĐQT của mình.<ref name=fu/>
Dòng 150:
Năm 2006, Disney đã giành lại được Oswald chú thỏ may mắn, nhân vật hoạt hình đầu tiên của Disney.<ref>{{chú thích báo|last=Kohler|first=Chris|title=How Videogames Are Changing Disney|url=http://www.wired.com/gamelife/2012/10/disney-videogames/|accessdate=ngày 17 tháng 10 năm 2012|newspaper=Wied.com|date=ngày 16 tháng 10 năm 2012}}</ref> Nhận thấy mối quan hệ với [[Pixar]] đang rạn nứt, [[Chủ tịch]] và [[CEO]] [[Bob Iger|Robert Iger]] bắt đầu đàm phán với ban lãnh đạo của Pixar, [[Steve Jobs]] và Ed Catmull, về khả năng hợp nhất với Disney. Ngày 23 tháng 1 năm 2006, tin tức báo rằng Disney sẽ mua lại toàn bộ cổ phiếu của Pixar trị giá 7,4 tỉ USD. Bản hợp đồng chính thức hoàn thành vào ngày 5 tháng 5. Một trong những kết quả đáng chú ý của thương vụ này là việc Steve Jobs, CEO và người nắm giữ 50,1% cổ phiếu của Pixar, đã trở thành cổ đông tư nhân lớn nhất của Disney với 7% tổng số và tư cách một thành viên trong lãnh đạo của công ty.<ref name="PixarAcquisitionNYTimes">{{chú thích web|url=http://www.nytimes.com/2006/01/25/business/25disney.html|title=Disney Agrees to Acquire Pixar in a $7.4 billion Deal|last=Holson|first=Laura|work=The New York Times|date=ngày 25 tháng 1 năm 2006|accessdate=ngày 17 tháng 1 năm 2010}}</ref><ref name="PixarDisneySubsidiary">{{chú thích báo|accessdate=ngày 17 tháng 1 năm 2010|url=http://www.nytimes.com/2006/05/06/business/media/06pixar.html|title=Pixar Becomes Unit of Disney|publisher=The New York Times & The Associated Press | date=ngày 6 tháng 5 năm 2006}}</ref> Ed Catmull tiếp quản [[Pixar Animation Studios]] với chức danh chủ tịch. Nguyên phó chủ tịch điều hành của Pixar, John Lasseter, trở thành CEO đồng thời của [[Walt Disney Animation Studios]], một bộ phận của DisneyToon Studios, và [[Pixar Animation Studios]], kiêm vai trò Trưởng Cố vấn Sáng tạo tại Walt Disney Imagineering.<ref name="PixarDisneySubsidiary"/>
 
Tháng 4 năm 2007, Muppets Holding Company, LLC được đổi tên thành The Muppets Studio và đặt dưới quyền điều hành của ban lãnh đạo mới trong một nỗ lực của Iger nhằm tái thương hiệu đơn vị này. Quá trình xây dựng lại thương hiệu cho được hoàn thành vào tháng 9 năm 2008, khi việc quản The Muppets Studio được dời từ Disney Consumer Products sang [[Walt Disney Studios Motion Pictures|Walt Disney Studios]].<ref name="Muppets 2004"/>
 
Sau một khoảng thời gian dài làm việc trong công ty với tư cách một cổ đông lớn và một quản cấp cao, Giám đốc Danh dự Roy E. Disney đã qua đời bởi căn bệnh [[ung thư dạ dày]] vào ngày 16 tháng 12 năm 2009. Tại thời điểm đó, ông sở hữu khoảng 1% tổng số cổ phiếu của toàn công ty, tức khoảng 16 triệu cổ phiếu. Ông được xem là thành viên cuối cùng của gia đình Disney tham gia tích cực trong các hoạt động của công ty và cống hiến trọn đời tại đây.
 
Ngày 31 tháng 8 năm 2009, Disney đã công bố một bản hợp đồng thâu tóm Marvel Entertainment, Inc. với giá 4,24 tỉ USD.<ref>{{chú thích báo |url=http://www.marketwatch.com/story/disney-to-acquire-marvel-entertainment-for-4b-ngày 31 tháng 8 năm 2009 |title=Disney to acquire Marvel Entertainment for $4B | publisher = MarketWatch.com |accessdate=ngày 31 tháng 8 năm 2009}}</ref> Bản hợp đồng được hoàn thành vào ngày 31 tháng 12 năm 2009, theo đó Disney nắm trong tay toàn quyền sở hữu công ty.<ref>{{chú thích web|url=http://www.marketwatch.com/story/marvel-shareholders-ok-disney-acquisition-ngày 31 tháng 12 năm 2009| title=Marvel Shareholders OK Disney Acquisition|first= Michelle |last=Donley |publisher = MarketWatch.com|date= ngày 31 tháng 12 năm 2009}}</ref> Disney khẳng định rằng việc Disney giành được hãng Marvel sẽ không ảnh hưởng tới các sản phẩm của hãng, hay bất kì sự thay đổi nào trong bản chất tự nhiên của [[Marvel Comics|các nhân vật Marvel]].<ref>{{chú thích báo |url=http://www.enewsi.com/news.php?catid=190&itemid=15744 |title=Disney Announces Acquisition of Marvel Entertainment Inc |author=Jay Cochran |date=ngày 31 tháng 8 năm 2009|publisher=enewsi.com }}</ref>