Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tam độc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: , → ,, : → : (7), chân lí → chân lý using AWB
Dòng 2:
{{Buddhism}}
 
'''Tam độc''' (tiếng [[Tiếng Phạn|Phạn]] : ''triviṣa'', tiếng Tây Tạng : ''dug gsum)'' , trong [[Phật giáo]], nói về 3 trạng thái tinh thần có hại : ngu si ([[vô minh]]) (tiếng Phạn : moha), tham lam (tiếng Phạn : raga), sân hận (tiếng Phạn : dvesha).
 
Vì bị kiềm chế bởi tam độc tham, sân, si nên chúng sinh luôn tạo nghiệp ác và do đó tạo ra trong tâm thức những nghiệp lực dưới dạng tiền định lực, trói buộc tâm thức. Khi mạng sống chấm dứt, chúng inh bị kiềm chế bởi những tiền định lực ấy sẽ phải đi theo nghiệp lực của mình để tái sinh trong [[Sáu cõi luân hồi|6 cõi luân hồi]] với một tâm thức và thân thể của kiếp sống mới, phù hợp với các nghiệp nhân đã tạo tác ra trong quá khứ. 
 
Tam độc là phần chính giữa trong bức tranh “Bánh xe luân hồi” (''[[Bhavachakra|]]''Bhavachakra'']]), đặt tại nhiều tu viện Phật giáo ở Tây Tạng, với hình ảnh con công, rắn và lợn cắn đuôi nhau.
 
== Tham ==
Dòng 15:
 
== Si ==
Si là si mê tham đắm. Là phiền não, si mê đối với mọi chân tương đối và tuyệt đối. Theo ''[[A-tì-đạt-ma-câu-xá luận]]'', nó được xem là một trong các [[Đại phiền não địa pháp]], theo giáo lí [[Duy thức tông]], nó là một trong 6 căn bản phiền não, là một trong [[Tam bất thiện căn]] (zh. 三不善根) và là một trong [[Thập tuỳ miên]] (zh. 十隨眠). Đồng nghĩa với Vô minh. Được xem như là nguồn gốc của mọi phiền não.
 
== Các trạng thái tinh thần đối lập với tam độc : ==
* Sáng suốt
* Buông xả