Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim cương chử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Sơ khai}} → {{sơ khai Phật giáo}} using AWB
n →‎top: replaced: lí tính → lý tính using AWB
Dòng 7:
 
Trong các cuộc hành lễ Phật giáo [[Đát-đặc-la|Tantra]], kim cương chử và [[kiền trùy]] là cặp pháp khí được sử dụng cùng nhau. Trong đó, kim cương chử tượng trưng cho yếu tố Nam, còn kiền trùy tượng trưng cho yếu tố nữ (có học giả cho rằng kim cương chử tượng trưng cho [[hệ sinh dục nam|sinh thực khí nam]] còn [[kiền trùy]] (chuông) thì tượng trưng cho [[bộ phận sinh dục phụ nữ|sinh thực khí nữ]]<ref name="ReferenceA">Phan Quang Định, McArthur. ''Tìm hiểu Mỹ thuật Phật giáo''. Nhà xuất bản Mỹ thuật. 2005</ref>). Trên đỉnh của [[kiền trùy]] dùng trong nghi lễ Phật giáo [[Đát-đặc-la|Tantra]] cũng có gắn một kim cương chử (đơn) với vai trò cán chuông, [[pháp khí]] này được gọi là vajraghanta (chuông kim cương)<ref name="ReferenceA"/>).
Kim cương chử còn được phối cặp với [[hoa sen (Phật giáo)|hoa sen]], trong đó, kim cương chử biểu thị [[dương]] và kiến thức, còn hoa sen biểu thị [[âm]] và [[lý tính|lí tính]].
 
Hình ảnh 2 kim cương chử song trùng đặt chéo nhau có thể tạo nên bố cục cơ bản của [[Mạn-đà-la|Mạn đà la]], tạo thành 4 điểm biểu thị 4 phương của [[vũ trụ]]. Nó cũng xuất hiện qua nhiều hình dáng như một trong những vòng bảo vệ chung quanh phần trung tâm của Mạn đà la.